LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

Một phần của tài liệu giáo án 2020 2021 (autosaved) (Trang 123 - 126)

PHẦN II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 55-56: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I/ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1/ Kiến thức:

- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo . - Biết xây dựng một dàn bài cho đề bài tưởng tượng . 2/ Kĩ năng:

Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng . 3/ Thái độ:

Suy nghĩ sáng tạo , nêu vấn đề , tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng . 4/ Năng lực: Năng lực giao tiếp tiếng Việt , năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Hình thức: Dạy học trên lớp (cá nhân, nhóm, cả lớp), ngoài lớp (trải nghiệm,ở nhà).

- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm,...

- Kĩ thuật: khăn trải bàn.

III. PH ƯƠNG TIỆN:

- GV: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập.

- HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, vở ghi.

IV. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:

- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước bài theo hướng dẫn về nhà của GV.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng)

A. KHỞI ĐỘNG:

1. Mục tiêu:

-Huy động những hiểu biết đã có ban đầu bản thân về .

-Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông qua bài học.

2. Thời gian dự kiến: 10 phút

3. Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não.

GV:

4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

5. Kiểm tra đánh giá:

GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc của HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) 1. Mục tiêu:

-Biết được nhân vật và sự kiện trong truyện.

-Biết được nét nghệ thuật trong truyền thuyết.

-Hiểu được ý nghĩa của truyền thuyết.

2. Thời gian dự kiến: phút

3. Hình thức, PP, KT dạy: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

* Hoạt động 1 :

* GDMT : Giáo viên ra đề tưởng tượng về môi trường.

? Em hãy cho biết chủ đề truyện sẽ kể?

?Vậy đề này thuộc kiểu bài nào?

? Nhân vật kể lại truyện là ai? Đó là ngôi thứ mấy?

? Theo em phần mở bài ta sẽ làm gì?

? Em hãy tưởng tượng phần thân bài sẽ có ý gì?

? Môi trường sống bị đe dọa bởi sự biến động của khí hậu và môi trường ntn ?

? Hậu quả của sự biến đổi khí hậu là gì ?

? Môi trường sống biến đổi như thế nào ?

? Những việc làm của con người góp phần làm cho môi trường bị ô nhiễm ?

? Nguy cơ đe dọa cuộc sống của mình là gì ?

? Con người cần phải làm gì để cho loài vật được sống sót ?

I/ Đề bài :

- Hãy tưỏng tượng bạn là một động vật hoang dã , nơi sinh sống của bạn đang bị đe dọa bởi những biến động của khí hậu và môi trưòng. Bạn hãy viết một bức thư gửi con người trên trái đất, bày tỏ với họ xem con người có thể làm gì nhằm giúp bạn sống sót.

* Tìm hiểu bài

- Kiểu bài : tưởng tượng . II/ Dàn bài :

1. Mở bài :

- Chọn một con vật là nhân vật chính để viết thư .

- Lý do viết thư : kêu gọi con người có những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường , giúp cho loài mình sống sót ..

2. Thân bài :

- Môi trường sống bị đe dọa bởi sự biến động của khí hậu và môi trường chung của trái đất :

+ Những biến đổi khí hậu và hậu quả của nó : thủng tầng ôzôn , nhiệt độ trái đất tăng , thiên tai

+ Khí hậu biến đổi khiến môi trường sống biến đổi theo .

+ Chính con người góp phần làm ô nhiễm môi trường…..

Tất cả những điều đó làm cho môi trường sống của nhiều loài bị đe dọa.

- Với tư cách là một loài động vật hoang dã HS cần tưởng tượng ra nguy cơ đe dọa đời sống của mình : Khan hiếm thức ăn , mất nguồn nước uống , mất nơi trú ngụ …….

- Đề xuất được những việc con người cần làm để cho loài động vật mà em hóa thân được sống sót …..

3. Kết bài :

- Suy nghĩ cảm xúc của đồ vật ( con vật ) III/ Đề bài bổ sung :

* Đề a / trang 140

1. Mở bài : đồ vật ( con vật ) tự giới thiệu mình

- Đồ vật ( con vật ) tự giới thiệu về tính cách giữa mình và người chủ .

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng)

? Nêu cảm xúc , suy nghĩ ?

* Hoạt động 2 : GV ghi bảng.

? Chủ đề truyện sẽ kể là gì?(tính cách giữa em và đồ vật hay con vật)

? Chọn con vật hay đồ vật nào vào vai nhân vật kể?

? Khi xây dựng một câu chuyện mà nhân vật

là con vật (đồ vật) thì em sử dụng cách kể như thế nào?(nhân cách hóa )

- Khi đã xác định được chủ đề, nhân vật , cách kể bây giờ em hãy lập dàn ý cho đề văn trên.

- HS đọc đề b / 140

- Chủ đề của truyện ( cuộc gặp gỡ , trò chuyện với nhân vật cổ tích )

? Nhân vật được chọn là ai .

? Nhân vật kể lại truyện sẽ là ai ?ngôi thứ mấy?

4. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân HS; Phiếu học tập ghi kết quả thảo luận của nhóm, cặp đôi.

5. Kiểm tra đánh giá: GV quan sát, giám sát, hỗ trợ gợi mở cho các nhóm thảo luận, xem xét, đánh giá, định hướng nội dung vấn đề sau khi HS trình bày.

2. Thân bài :

- Lý do đồ vật ( con vật ) trở thành sở hữu của người chủ

- Tính cách ban đầu giữa đồ vật ( con vật ) và người chủ .

- Những kỉ niệm vui buồn khó quên của hai người .

3. Kết bài :

- Suy nghĩ , cảm xúc của đồ vật ( con vật )

* Đề b/ trang 140 1. Mở bài :

- Giới thiệu không gian , thời gian cuộc gặp gỡ

- Xây dựng tình huống gặp nhân vật trong truyện ( nằm mơ , tưởng tượng

….)

2. Thân bài :

- Cuộc trò chuyện thú vị : hỏi han , trao đổi suy nghĩ thắc mắc .

3. Kết bài :

- Bày tỏ tính cách đối với nhân vật đó .

C. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:

+Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng . +Hiểu .

2. Thời gian dự kiến: 10 phút

3. Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, KT động não.

GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau:

4. Sản phẩm: Nội dung chia sẻ của hs.

5. Kiểm tra, đánh giá:

- HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung.

D. VẬN DỤNG- TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:

+Vận dụng vào thực tiễn bản thân khi .

+Tìm tòi, mở rộng và bổ sung thêm kiến thức về . 2. Thời gian dự kiến: 3 phút.

3. Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs về nhà làm; tiết tiếng Việt tiếp theo nộp (vở bài tập) -Nêu vấn đề:

4. Sản phẩm: Vở bài tập của HS khi đã thực hiện yêu cầu trên

5. Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra và đánh giá xác xuất sản phẩm về nhà của HS điều chỉnh; cho điểm; và nêu đáp án, cách chấm (vào một thời điểm thích hợp để ghi nhận năng lực HS; cho điểm hoặc định hướng nội dung)

Một phần của tài liệu giáo án 2020 2021 (autosaved) (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w