PHẦN II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 59: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC 1/ Kiến thức:
- HS cảm nhận và cảm phục phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y giỏi nghề cao về y đức.
- Hiểu thêm về cách viết truyện gần với kí, viết sử thời trung đại.
2/ Kĩ năng:
Kể lại được truyện 3/ Thái độ:
Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân 4/ Năng lực: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp (cá nhân, nhóm, cả lớp), ngoài lớp (trải nghiệm,ở nhà).
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm,...
- Kĩ thuật: khăn trải bàn.
III. PH ƯƠNG TIỆN:
- GV: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập.
- HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, vở ghi.
IV. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:
- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước bài theo hướng dẫn về nhà của GV.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng)
A. KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
-Huy động những hiểu biết đã có ban đầu bản thân về .
-Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông qua bài học.
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) GV:
4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
5. Kiểm tra đánh giá:
GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc của HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Mục tiêu:
-Biết được nhân vật và sự kiện trong truyện.
-Biết được nét nghệ thuật trong truyền thuyết.
-Hiểu được ý nghĩa của truyền thuyết.
2. Thời gian dự kiến: phút
3. Hình thức, PP, KT dạy: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Gọi hs đọc sgk để tìm hiểu thêm về tác giả.
- Nói thêm về tác phẩm: “Nam ông mộng lục”: tức là:
Ghi chép giấc mơ của ông già nước Nam - Nam ông là bút danh
- Hiện nay còn lại khoảng 28 thiên, mỗi thiên là một truyện nói về việc cũ của quê hương đất nước mình, kí thác nỗi sầu xa xứ qua những hồi ức của người đang sống nơi đất khách quê người. Có 1 số thiên mang yếu tố ly kì như những truyền kì, giai thoại. Có 1 số thiên gần như những “thi thoại” khá lí thú.
Tất cả sự việc, cảnh vật và con người được tác giả nhớ đến là thấp thoáng một số nét về xã hội, lịch sử, văn hoá thời Lý Trần
- Phạm Bân là cụ tổ bên ngoại của Hồ Nguyên Trừng, một thầy thuốc giỏi và có nghề y gia truyền” giữ chức Thái y lệnh dưới thời Trần Anh Vương (1293- 1314).
Một thầy thuốc có địa vị cao sang lại giầu lòng nhân ái.
? Gọi HS đọc: g/thiệu 1 số từ khó.
Truyện được chia làm mấy đoạn?
? Trong câu văn đầu tiên, tác giả đã giới thiệu những gì về thái y lệnh?
? tiểu sử đó cho ta biết vị trí và vai trò gì của người thầy thuốc họ Phạm?
I. Tìm hiểu chung
1.Vài nét về tác giả: (SGK)
- Hồ Nguyên Trừng, con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly (1374-1446).
- Làm quan trong triều Minh đến chức thượng thư (tương đương với bộ trưởng ngày nay)
2.Vài nết về tác phẩm:
- Đây là thiên thứ 8/31 thiên (nhan đề chữ hán là “Y thiện dụng tâm” )
- truyện được viết vào khoảng TK15 khi tác giả bị bắt và sống tại TQ.
3. Đọc, giải nghĩa từ khó 4. Phân đoạn:
- Đ1 -> trọng vọng: g/thiệu về tung tích, chức vị, công đức đã có của bậc lương y.
- Đ2 -> xứng đáng với lòng mong mỏi- Một tình huống gay cấn mà qua đó y đức của bậc lương y được thử thách và bộc lộ rõ nét.
- Đ3 -> h/phúc của bậc lương y theo luật nhân quả, theo quan niệm truyền thống của dân tộc.
III/ Tìm hiểu văn bản 1/ Giới thiệu về bậc lương y
- Có nghề y gia truyền, là thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh trong cung vua (giữ chức thái y lệnh)
Có địa vị xã hội. Là thầy thuốc giỏi.
- Thương người nghèo; trị bệnh cứu sống được nhiều dân thường.
- Đem hết của cải trong nhà bán để mua thuốc và gạo cấp và chữa trị miến phí cho người nghèo.
- Không quản ngại bệnh có dầm dề máu mủ, cứu sống hơn ngàn người trong nhiều năm đói kém...
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng)
? Nhưng “người đương thời trọng vọng” thầy thuốc họ Phạm còn vì lí do nào?
(Trong đoạn 1, những chi tiết nào thể hiện ph/chất tốt đẹp của Thái y lệnh?)
?Những chi tiết trên đã nói lên phẩm chất gì ở người thầy thuốc họ Phạm?
? Tấm lòng của người thầy thốc giỏi bộc lộ rõ nhất trong một tình huống đặc biệt. Đó là tình huống nào?
?Trong tình huống này, quyết định của Thái y lệnh có vai trò ntn?
?Thái độ của viên Trung sứ ntn?
?Thái y lệnh quyết định ntn?Vì sao ngài quyết định thế?
? Làm như thế, người thầy thuốc họ Phạm sẽ mắc tội gì với vua?
(Tội chết, như lời quan Trung sứ : “Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?”)
? Em hiểu thêm điều gì về người thầy thuốc họ Phạm qua câu nói của ông: “Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thương,may ra thoát. Tội tôi xin chịu”?
(Câu nói của Phạm Bân vừa có lí, vừa có tình, rất nhân bản, toả sáng một nhân cách cao quý của một vị danh y dũng cảm, giàu đức hi sinh, có tâm đức, giàu y đức, tấm lòng cao cả, khảng khái, cương trực.)
? Trị bệnh cứu người trước, vào cung khám bệnh sau, cách xử thế can đảm đó của người thầy thuốc họ Phạm đã dẫn đến kết quả gì?
?Thái độ của Trần Anh Vương cho ta biết gì về vị vua này?
? Truyện kể, về sau nhiều con cháu họ Phạm đều thành lương y, được người đời khen “không để sa sút nghiệp nhà”. Em hiểu điều đó như thế nào?
(Tài đức thái y lệnh họ Phạm sống mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng)
Có tài trị bênh, có đức thương người, không vụ lợi.
2/Tình huống gay cấn bộc lộ rõ nét y đức của Thái y lệnh
- Cùng một lúc có hai bệnh nhân:
+ Người dân thường nguy kịch: máu chảy như xối, mặt mày xanh lét
+ Bậc quý nhân trong cung đang bị sốt.
-Thái y lệnh phải lựa chọn chữa cho ai trước?
-Nếu chữa cho quý tộc trước: người dân nghèo chết.
-Nếu chữa cho dân trước: có thể mình chết.
-Viên Trung sứ vừa nhắc nhở phận làm tôi của Thái y lệnh, vừa đe doạ.
-Cứu người nguy kịch là trên hết, trước hết, vào cung khám bệnh sau. (coi trọng tính mạng của người bệnh hơn mạng sống của mình)
-Một sự lựa chọn vô cùng dũng cảm và đầy tình người, giầu đức hi sinh. Ông đã đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết.
- Trị bệnh vì người chứ không vì mình - Tin ở việc mình làm
- Không sợ quyền uy
Ông là 1 người khảng khái, cương trực
3)Hạnh phúc của lương y:
- Người bệnh được cứu sống; mừng rỡ gọi là : “bậc lương y chân chính”
-Vua quở trách
-Sau khi nghe giải thích thì khen ngợi -Vua sáng, anh minh
-Phán quyết công bằng: đó như là lời tuyên dương đối với y đức của Thái y lệnh.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng)
? Câu chuyện về Thái y lệnh họ Phạm cho em hiểu gì về người thầy thuốc chân chính?
? Đức của người thầy thuốc là y đức. Qua truyện này, em hiểu y đức của người thầy thuốc chân chính là gì?
? Y đức này có cần cho người thầy thuốc hôm nay không ? Vì sao?
Em hiểu gì về giá trị hình thức của truyện?
4. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân HS; Phiếu học tập ghi kết quả thảo luận của nhóm, cặp đôi.
5. Kiểm tra đánh giá: GV quan sát, giám sát, hỗ trợ gợi mở cho các nhóm thảo luận, xem xét, đánh giá, định hướng nội dung vấn đề sau khi HS trình bày.
Đó là phần thưởng,là sự khích lệ đ/với bề tôi hiền
-Truyện về Thái y lệnh có phần sâu sắc, rộng hơn
III. Ghi nhớ (sgk)
C. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:
+Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng . +Hiểu .
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, KT động não.
GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau:
4. Sản phẩm: Nội dung chia sẻ của hs.
5. Kiểm tra, đánh giá:
- HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung.
- GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung.
D. VẬN DỤNG- TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:
+Vận dụng vào thực tiễn bản thân khi .
+Tìm tòi, mở rộng và bổ sung thêm kiến thức về . 2. Thời gian dự kiến: 3 phút.
3. Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs về nhà làm; tiết tiếng Việt tiếp theo nộp (vở bài tập) -Nêu vấn đề:
4. Sản phẩm: Vở bài tập của HS khi đã thực hiện yêu cầu trên
5. Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra và đánh giá xác xuất sản phẩm về nhà của HS điều chỉnh; cho điểm; và nêu đáp án, cách chấm (vào một thời điểm thích hợp để ghi nhận năng lực HS; cho điểm hoặc định hướng nội dung)
Ngày soạn:15/12/2020 Ngày dạy: 17/ 12/ 2020 Tiết: 61 CỤM ĐỘNG TỪ.
I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC 1/ Kiến thức:
- Hiểu cụm động từ là gì.
- Chức năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.
2/ Kĩ năng:
- Vận dụng vào làm bài tập.
3/ Thái độ:
4/ Năng lực: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp (cá nhân, nhóm, cả lớp), ngoài lớp (trải nghiệm,ở nhà).
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm,...
- Kĩ thuật: khăn trải bàn.
III. PH ƯƠNG TIỆN:
- GV: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập.
- HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, vở ghi.
IV. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:
- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước bài theo hướng dẫn về nhà của GV.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng)
A. KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
-Huy động những hiểu biết đã có ban đầu bản thân về .
-Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông qua bài học.
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não.
GV:
4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
5. Kiểm tra đánh giá:
GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc của HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa
? Các từ in đậm đó bổ sung nghĩa cho những từ nào?
? Khi những từ in đậm bổ xung nghĩa cho những động từ trên và kết hợp tạo thành cụm gì?
? Vậy ý nghĩa, chức vụ của các từ in đậm là gì?
? Thế thì cụm động từ là gì?
Thảo luận:
Thử lược bỏ các từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận
I .Cụm động từ là gì?
1. Ví dụ: ( Sgk ) - Đã đi nhiều nơi
- Cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
Các phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ. Nếu ta bỏ các phụ ngữ đó đi thì câu không thể có ý nghĩa đầy đủ.
2. đặc diểm của cụm động từ
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) xét về vai trò của chúng?
? Tìm 1 động từ, sau đó tạo nó thành 1 cụm động từ ? VD: Tôi đang định xin lỗi nó, nhưng thấy nó khóc to quá, tôi không dám mở mồm.
Là hai động từ tình thái phải có động từ khác đi kèm phía sau.
? Đặt câu với cụm động từ ? VD: Con cá đang bơi dưới nước.
Đàn bò đang gặm cỏ trên đồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ mô hình cấu tạo của cụm động từ “ Đã đi nhiều nơi” và “ Cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người”
? Trước hết hãy tìm những phụ ngữ trước và sau của các động từ trong câu?
? Rút ra mô hình cụm động từ?
? Cho ví dụ về cụm động từ ? và xếp chúng vào mô hình?
? Các phụ ngữ trước và sau có những tác dụng gì?
Phụ ngữ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trung tâm.
Ngoài ra còn có các từ chỉ quan hệ thời gian như: Sẽ, đang, từng, mới, sắp…
Phụ ngữ cũng bổ sung cho động từ trung tâm ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự
Ngoài ra còn có các từ khác cũng bổ sung cho động từ trung tâm sự tiếp diễn tương tự như: Vẫn, cứ, còn, cùng, hay, đều, nữa..
Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: Hãy, đừng, chớ…
VD: Hãy làm tốt nhé. Đừng đi vào đấy.
Sự khẳng định: Có…, phủ định: Không, chẳng, chưa…
- Là loại tổ hợp do động từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 động từ nhưng hoạt động giống động từ.
3. Ghi nhớ:
II.Cấu tạo của cụm động từ:
PT PTT PS Chưa
Đã Cũng
thấy đi ra hỏi
Câu trả lời Nhiều nơi Những câu đố oái oăm
Mọi người
- Các phụ ngữ trước bổ sung ý nghĩa cho động từ: quan hệ thời gian…..
- Phụ ngữ sau bổ sung về đối tượng, hướng…
C. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:
+Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng . +Hiểu .
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, KT động não.
GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phần bài tập - Gọi học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên nhận xét ghi điểm - trả lời
III. Luyện tập:
BT 1