CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT
2.4. Đối với giảng viên nước ngoài làm việc/dự định làm việc tại cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Namđại học công lập Việt Nam
Thấu hiểu những khó khăn về tài chính, hạn chế về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, nghiên cứu tại CSGDĐH công lập Việt Nam.
Tăng cường rèn luyện năng lực liên văn hóa, năng lực thích nghi với môi trường và điều kiện làm việc quốc tế nói chung, tại Việt Nam nói riêng.
Tôn trọng thể chế chính trị, luật pháp Việt Nam và quy định của CSGDĐH nơi mình công tác.
Hòa nhập và tham gia vào các hoạt động của CSGDĐH. Sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với đồng nghiệp Việt Nam, tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng.
Nên biết tiếng Việt khi làm việc tại Việt Nam.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
[1] Nguyen, N. T. (2020). Recruitment of International Faculty in Vietnam’s Public Higher Education Institutions: The Case of Hanoi University. Vietnam Journal of Education, 4(2), 42-50.
[2] Nguyen, N. T. (2020). Sustaining and Enhancing International Lecturer at Hanoi University in the “New Normal” Context. In Sustaining and Enhancing Cross-Border Partnership of Higher Education in the New Normal Context (pp. 249-258). Labor Publishing House.
[3] Nguyen, N. T., & Duong, Y. T. H. (2021). The Role of Foreign Lecturers and Human Resource Management Practices: A Case Study in Higher Education Institutions in Vietnam. In Innovations in Learning Instruction and Teacher Education (pp. 363- 374). Hanoi National University of Education Publishing House.
[4] Nguyễn Thị Nhài (2022). Quản lý nhân lực giảng viên nước ngoài trong các cơ sở giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, 38(3), 23–36.
https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4649
[5] Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Văn Trào, Dương Thị Hoàng Yến (2023). Thực trạng nhân lực giảng viên nước ngoài tại cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 19(10) 15-20.
https://doi.org/10.15625/2615-8957/12311003.
[6] Nguyen, N. T., & Duong, Y. T. H. (2023). Difficulties and Challenges of Vietnamese Public Higher Education Institutions in Attracting Foreign Lecturers. In Hanoi forum on Pedagogical and Educational Sciences (pp. 597- 606). Vietnam National University Press.
[7] Nguyen, N. T., Nguyen, T. V., & Duong, Y. T. H. (2024). Managing International Faculty at Higher Education Institutions: A Case Study in Vietnam. HNUE Journal of Science Educational Sciences 2024, 69(3), 21- 32. https://hnuejs.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2024-0043
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Mai Trường An & cộng sự (2021), Kinh nghiệm quốc tế hóa giáo dục đại học của một số nước trên thế giới: Bài học cho Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh
tế và Kinh doanh Châu Á, 32(3) 42–65
https://jabes.ueh.edu.vn/Content/ArticleFiles/5c727e6a-4a82-4013-8381- 10f357248054/JABES-2021-2-V28.pdf.
2. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế”, Ban hành kèm theo Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017.
4. Báo điện tử Chính phủ (2022), Công bố báo cáo phân tích giáo dục Việt Nam trong 1 thập kỷ. https://baochinhphu.vn/cong-bo-bao-cao-phan-tich-giao-duc- viet-nam-trong-1-thap-ky-102220808153552033.htm. Truy cập ngày 10/6/2023.
5. Báo Nhân dân điện tử (2018), Giáo dục đại học với nỗ lực hội nhập quốc tế. https://nhandan.vn/giao-duc-dai-hoc-voi-no-luc-hoi-nhap-quoc-te-
post316807.html. Truy cập ngày 06/3/2021.
6. Bộ Chính trị (2024), Kết luận số 91- KL/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 07/2020/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 3 năm 2020 của BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 ứng phó với dịch Covid-19, tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Quyết định số 2622/QĐ-BGDĐT ngày 16/8/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch triển khai
“Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 15/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025”, trong giai đoạn 2021-2025.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và khó khăn, thách thức. Tại Hội thảo khoa học quốc gia Chính sách thúc đẩy hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2021 (tr. 8-20). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
ISBN: 978-604-330-159-5.
12. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư 21/TT/2018-BGDĐT ngày 24/8/2018 ban hành về quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/8/2022 về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Số liệu liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2021-2022.https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai- hoc.aspx?ItemID=8831. Truy cập ngày 20/02/2024.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2023), Quyết định số 4159/QĐ-BGDĐT ngày 06/12/2023 ban hành chương trình đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo cho người nước ngoài dạy tiếng anh tại trung tâm ngoại ngữ, tin học tại Việt Nam.
16. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (2023), Báo cáo tham luận: Chính sách nhà giáo người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay và việc đề xuất trong Luật Nhà giáo. Tại Hội thảo Khoa học “Quản lý đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam”.
17. Chính phủ (2022), Nghị định 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập.
18. Chính phủ (2013), Quyết định số 2448/QĐ-TTg ngày 16/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế về giáo dục và dạy nghề đến năm 2020.
19. Chính phủ (2016), Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 40 QĐ/TTg.
20. Chính Phủ (2016), Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
21. Chính phủ (2018), Nghị định 86/2018/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2018 quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
22. Chính phủ (2018), Nghị định số 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết luật bảo hiểm xã hội và luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
23. Chính phủ (2019), Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 15/11/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 – 2025.
24. Chính phủ (2019), Nghị quyết số 39/NQ-CP ngày 11/6/2019 Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2019.
25. Chính phủ (2020), Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
26. Chính Phủ (2020), Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
27. Chính phủ (2023), Nghị định số 70/2023/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
28. Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2024), Dự thảo Luật Nhà Giáo.
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/toan-van-du-thao-luat-nha-giao- 119240513164257133.htm. Truy cập ngày 31/5/2024.
29. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam.
30. Dân trí (2022), Đại học Việt Nam đang ở vị trí nào trên bản đồ xếp hạng đại học thế giới. https://dantri.com.vn/giao-duc/dai-hoc-viet-nam-dang-o-vi-tri- nao- tren-ban-do-xep-hang-the-gioi-20220811221149222.htm. Truy cập ngày 02/3/2024.
31. Dân trí (2022), Tiết lộ mức lương của các giảng viên đại học trên thế giới.
https://dantri.com.vn/giao-duc/tiet-lo-muc-luong-cua-cac-giang-vien-dai-hoc- tren-the-gioi-20221105180542232.htm. Truy cập ngày 27/01/2024.
32. Dongbin Kim & Sehee Kim (2022), Bạn đến từ quốc gia nào: Kinh nghiệm nghề nghiệp của người nước ngoài có bằng tiến sĩ tại Hoa Kỳ. Đặc san Giáo dục Đại học Quốc tế, Trường Đại học FPT, 111(3-2022), tr. 32-35.
33. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Phan Thị Mai Hương (2013), Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, tr. 160-161.
35. Fu Tao Huang (2019), Giảng viên quốc tế tại Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế, 96(kỳ Đông – 2019). Truy cập ngày 26/02/2024 tại:
https://ihe.fpt.edu.vn/so-96/giang-vien-quoc-te-tai-nhat-ban/.
36. Giáo dục Việt Nam (2024), Tuyển giảng viên nước ngoài: Trường Đại học
công lập rất cần nhưng thủ tục lại không dễ. https://giaoduc.net.vn/tuyen-gv- nuoc-ngoai-truong-dh-cong-lap-rat-can-nhung-thu-tuc-lai-khong-de-
post240435.gd. Truy cập ngày 20/01/2024.
37. Giáo dục Việt Nam (2024), Trường Đại học gặp vô vàn khó khăn khi tuyển dụng giảng viên nước ngoài. https://giaoduc.net.vn/truong-dh-gap-vo-van-kho- khan-khi-tuyen-dung-giang-vien-nguoi-nuoc-ngoai-post240534.gd. Truy cập ngày 19/01/2024.
38. Ngô Thái Hà, Nguyễn Đức Khiêm (2023), Hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp. Tại Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ, Cần Thơ, 2023, tr.452. Cần thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
39. Nguyễn Trọng Hoài (2020), Quốc tế hóa giáo dục: Thông lệ thế giới và bằng chứng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
40. Ngôn Chu Hoàng (2023), Lý luận về xây dựng pháp luật quản lý đội ngũ lao động nước ngoài làm việc trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam. Tại Hội thảo Quản lý đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam – thực trạng và giải pháp.
41. Chử Mạnh Hưng & cộng sự (2021), Kinh nghiệm và giải pháp thu hút nhà khoa học và chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam. Tại Hội thảo khoa học quốc gia Chính sách thúc đẩy hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2021 (tr. 8-20). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. ISBN: 978-604-330-159-5.
42. Kinh tế Đô thị (2023), Hà Nội giải đáp những vướng mắc cấp giấy phép cho lao động người nước ngoài. https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giai-dap-nhung- vuong-mac-cap-giay-phep-cho-lao-dong-nguoi-nuoc-ngoai.html. Truy cập ngày 30/01/2024.
43. Ming Li và Futao Huang (2022), Các nhà nghiên cứu quốc tế trong các công ty Nhật Bản. Đặc san Giáo dục Đại học Quốc tế, Trường Đại học FPT, 111(3- 2022), 43-46.
44. Vũ Thị Phương Lan, Nguyễn Lam Hạnh (2023), Nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học. Tại Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ, Cần Thơ, 2023 (tr.346). Cần thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
45. Phạm Thị Ly (2016), Chính sách giảng viên: Thực tiễn quốc tế trong vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đánh giá và đãi ngộ (Tổng thuật, bổ sung và bình luận). Truy cập tại: https:// www.lypham.net/?p=2017
46. Philip G. Altbach & Maria Yudkevich (2017), Dịch chuyển trong thế kỷ 21:
Vai trò của giảng viên quốc tế, Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế, 90(kỳ Hạ -
2017).https://ihe.fpt.edu.vn/so-90/dich-chuyen-trong-the-ky-21-vai-tro-cua- giang-vien-quoc-te/. Truy cập ngày 20/02/2024
47. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005.
48. Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12.
49. Quốc hội (2010), Luật Viên chức.
50. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học.
51. Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
52. Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động.
53. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục 2019.
54. Quốc hội (2019), Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
55. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Tổng cục Thống kê (2022), Khoảng trống về số liệu trong thống kê lao động di cư quốc tế ở Việt Nam, ISBN: 978- 922-0-38035-2.https:// www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2023/01/Data- gaps- report-vie-14h-30.12-web.pdf.
56. Nguyễn Duy Thành (2021), Mối quan hệ giữa hệ thống Quản trị nguồn nhân lực kết quả cao, đổi mới và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam [Luận án Tiến sĩ ngành Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.]
57. Lê Đức Thọ, Cao Thị Hồng Thêu, & Nguyễn Đoàn Quang Thọ (2023), Hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp. Tại Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ, Cần Thơ, 2023 (tr. 459). Cần thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
58. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS (Tập 1, 2). Nhà xuất bản Hồng Đức TP. Hồ Chí Minh.
59. Trung tâm Từ điển học Vietlex (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
60. Trường Đại học Hà Nội (2022), Chiến lược phát triển.
https:// www.hanu.vn/c/6881/Chien-luoc-phat-trien . Truy cập ngày 20/11/2023.
61. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2023), Báo cáo tham luận. Tại Hội thảo khoa học: Quản lý đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam – thực trạng và giải pháp.
62. Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (2020), Tự chủ đại học - từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát. Tại Hội thảo giáo dục Việt Nam 2020 “Tự chủ trong giáo dục đại học - từ chính sách đến thực tiễn”.
63. Đỗ Thị Hoài Vân & Lê Huy Tùng (2022), Tổng quan về xếp hạng đại học trên thế giới và những hàm ý quản trị cho giáo dục đại học Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(10) 69-74. https://doi.org/10.15625/2615- 8957/12211012
64. Vietnam Teaching Jobs (2021), Giá thuê giáo viên nước ngoài tại Việt Nam.
https://vietnamteachingjobs.com/chi-phi-thue-tra-luong-cho-giao-vien-nuoc- ngoai/. Truy cập ngày 27/01/2024.
65. World Bank (2020), Quản trị và Tài chính của Giáo dục Đại học Việt Nam - Các ưu tiên chính sách. Kỷ yếu tại Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020 "Tự chủ trong giáo dục đại học - từ chính sách đến thực tiễn". Ủy Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng.
66. Yuzhuo Cai, Andrea Braun Strelcová, Giulio Marini, Futao Huang, & Xin Xu (2022), Học giả nước ngoài ở Trung Quốc. Đặc san Giáo dục Đại học Quốc tế, Trường Đại học FPT, 111(3-2022), 40-43.
Tài liệu tiếng nước ngoài
67. Armstrong, M. (2003), Human resource Management :a case of the emperor's new clothes. Personel Management, 9(8), 30-35.
68. Armstrong, M. (2008), A Handbook of Human Resource Management Practice. Kogan Page Limited, London and Philadelphia.
69. August, L., & Waltman, J. (2004), Culture, climate and contribution: Career satisfaction among female faculty. Research in Higher Education, 45(2), 177- 192
70. Bae, J., & Lawler, J.J. (2000), Organizational and HRM strategies in Korea:
Impact on firm performance in an emerging economy. Academy of Management Journal, 43(3), 502-517.
71. Beardwell, I., Holden, L. & Claydon, T. (2004), Human Resource Management a Contemporary Approach (4th ed.). Harlow: Prentice Hall.
72. Beer, M., Spector, B., Lawrence, P., Quinn Mills, D. and Walton, R. (1984), Managing Human Assets. The Free Press, New York.
73. Bhandari, R., Robles, C., & Farrugia, C. (2018), International higher education: Shifting mobilities, policy challenges, and new initiatives. Paper commissioned for the 2019 Global Education Monitoring Report, Migration, displacement and education: Building bridges, not walls.
https://www.gcedclearinghouse.org/resources/international-higher-education- shifting-mobilities-policy-challenges-and-new-initiatives?
74. Bista, K. (2012), Silence in teaching and learning: Perspectives of a Nepalese graduate students. College Teaching, 60(2), 76–82.
http://www.jstor.org/stable/23240343 .
75. Bonias, D., Bartram, T., Leggat, S.G., & Stanton, B. (2010), Does psychological empowerment mediate the relationship between high performance work systems and patient care quality in hospitals?, Asia Pacific