Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TỰ TIN, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỰ TỰ TIN CHO TRẺ EM
2.5. Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động đóng kịch ở trường mầm non
2.5.2. Thực trạng việc giáo viên sử dụng một số biện pháp giáo dục sự tự tin
Thực trạng sử dụng biện pháp xây dựng môi trường vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Bảng 2.9. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp xây dựng môi trường vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non
Đối tƣợng CBQL GVMN
Mức độ tổ chức Không thực hiện TS 0 0
% 0 0
Ít thực hiện TS 0 0
% 0 0
Thường xuyên TS 11 36
% 91.7 100
Khá thường xuyên TS 1 0
% 8.3 0
Rất thường xuyên TS 0 0
% 0 0
Mức độ hiệu quả Không hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Ít hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Hiệu quả TS 10 36
% 83,3 100
Khá hiệu quả TS 2 0
% 16,7 0
Rất hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Dựa vào bảng tổng hợp trên ta thấy đa số CBQL và GVMN cho rằng GVMN thường xuyên sử dụng biện pháp xây dựng môi trường trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non. Biện pháp môi trường cũng đem lại mức độ giáo dục là hiệu quả và khá hiệu quả khi giáo dục sự tự tin
cho trẻ qua hoạt động đóng kịch. Để thấy rõ hơn điều này chúng ta quan sát biểu đồ 2.3.
0 20 40 60 80 100 120
không thực hiện
ít thực hiện
thường xuyên
khá thường
xuyên rất thường
xuyên
không hiệu
quả
ít hiệu quả
hiệu quả
khá hiệu quả
rất hiệu quả
CBQL GVMN
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thực trạng mức độ sử dụng và hiệu quả biện pháp xây dựng môi trường
Thông qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy CBQL và GVMN đánh giá về biện pháp xây dựng môi trường như sau: Đa số CBQL và GVMN cho rằng thường xuyên sử dụng biện pháp môi trường trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch, CBQL là 91.7%, GVMN là 100%. Ngoài ra có 1 CBQL (tỉ lệ 8.3%) cho rằng GVMN khá thường xuyên thực hiện biện pháp xây dựng môi trường. 83,3% CBQL cho rằng biện pháp xây dựng môi trường có hiệu quả, con số này ở GVMN là 100%. 16,7%
CBQL cho rằng biện pháp xây dựng môi trường đem lại hiệu quả khá cao trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch. Tuy nhiên, trong kết quả của quá trình quan sát chúng tôi nhận thấy một số lớp học chưa được chuẩn bị đúng kệ văn học, đồ dùng trang phục biểu diễn chưa phong phú, chủ yếu là một số mũ nón nhân vật, các đồ dùng khác là rất ít. Do đó, CBQL cần tăng cường tổ chức các buổi chia sẽ về phương pháp làm đồ dùng, trang phục biểu diễn, thường xuyên quan sát, quản lý, đôn thúc giáo viên có sự chuẩn bị đồ dùng, học cụ cho hoạt động.
Thực trạng sử dụng biện pháp trải nghiệm vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Bảng 2.10. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp trải nghiệm vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non
Đối tƣợng CBQL GVMN
Mức độ tổ chức Không thực hiện TS 0 0
% 0 0
Ít thực hiện TS 0 0
% 0 0
Thường xuyên TS 10 36
% 83,3 100
Khá thường xuyên TS 2 0
% 16,7 0
Rất thường xuyên TS 0 0
% 0 0
Mức độ hiệu quả Không hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Ít hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Hiệu quả TS 10 36
% 83,3 100
Khá hiệu quả TS 2 0
% 16,7 0
Rất hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Quan sát bảng tổng hợp trên ta thấy đa số CBQL cho rằng GVMN thường xuyên sử dụng biện pháp trải nghiệm và có hiệu quả, đánh giá này ở giáo viên là 100%. Một số CBQL cho rằng giáo viên khá thường xuyên sử dụng biện pháp trải nghiệm và đạt hiệu quả khá cao trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch
Dựa vào bảng tổng hợp 2.13 ta xây dựng biểu đồ thực trạng mức độ và hiệu quả biện pháp trải nghiệm vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non như sau.
0 20 40 60 80 100 120
không thực hiện
ít thực hiện
thường xuyên
khá thường
xuyên
rất thường
xuyên
không hiệu quả
ít hiệu quả
hiệu quả khá hiệu quả
rất hiệu quả
CBQL GVMN
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ thực trạng mức độ sử dụng và hiệu quả biện pháp trải nghiệm vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng
kịch trong trường mầm non
Thông qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy CBQL và GVMN đánh giá về biện pháp trải nghiệm như sau: Đa số CBQL và GVMN cho rằng thường xuyên sử dụng biện pháp trải nghiệm trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch, CBQL là 83,3%, GVMN là 100%.
Ngoài ra có 2 CBQL (tỉ lệ 16,7%) cho rằng GVMN khá thường xuyên thực hiện biện pháp trải nghiệm. Tương tự, ở hiệu quả sử dụng biện pháp trải nghiệm có 83,3% CBQL cho rằng biện pháp trải nghiệm có đạt hiệu quả, con số này ở GVMN là 100%. 16,7% CBQL cho rằng biện pháp trải nghiệm đem lại hiệu quả khá cao trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch. Trong thực tế quan sát cho thấy đa số giáo viên đã sử dụng biện
pháp trải nghiệm giúp trẻ luyện tập để chuẩn bị cho hoạt động đóng kịch và trẻ rất hào hứng tham gia.
Thực trạng sử dụng biện pháp trò chơi vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Bảng 2.11. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp trò chơi vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Đối tƣợng CBQL GVMN
Mức độ tổ chức Không thực hiện TS 0 0
% 0 0
Ít thực hiện TS 0 0
% 0 0
Thường xuyên TS 11 32
% 91.7 88,9
Khá thường xuyên TS 1 0
% 8.3 0
Rất thường xuyên TS 0 4
% 0 11,1
Mức độ hiệu quả Không hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Ít hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Hiệu quả TS 2 10
% 16,7 27,8
Khá hiệu quả TS 10 20
% 83,3 55,6
Rất hiệu quả TS 0 6
% 0 16,7
Dựa vào bảng trên ta thấy CBQL và GVMN đã đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp trò chơi và hiệu quả giáo dục mà biện pháp này mang lại khá cao. Để hình dung cụ trẻ ta quan sát biểu đồ 2.4 dưới đây.
0 20 40 60 80 100
không thực hiện
ít thực hiện
thường xuyên
khá thường
xuyên
rất thường
xuyên
không hiệu quả
ít hiệu quả
hiệu quả khá hiệu quả
rất hiệu quả
CBQL GVMN
Biểu đồ 2.5. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp trò chơi vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động
đóng kịch trong trường mầm non
Thông qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy CBQL và GVMN đánh giá về biện pháp trò chơi như sau: Đa số CBQL và GVMN cho rằng GV thường xuyên sử dụng biện pháp trò chơi trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch, CBQL là 91,7%, GVMN là 88,9%. Ngoài ra có 1 CBQL (tỉ lệ 8,3%) cho rằng GVMN khá thường xuyên thực hiện biện pháp trò chơi. 4 GVMN (tỉ lệ 11,1%) cho rằng GVMN rất thường xuyên sử dụng biện pháp trò chơi trong giáo dục sự tự tin cho trẻ. Do đó, mức độ hiệu quả sử dụng biện pháp có 16,7% CBQL cho rằng biện pháp trò chơi có đạt hiệu quả, con số này ở GVMN là 28,6%. 83,3% CBQL và 55,6% GVMN cho rằng khá hiệu quả khi sử dụng biện pháp trò chơi. Có 16,7% GVMN cho rằng biện pháp trò chơi đem lại hiệu quả rất cao trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch. Có thể thấy CBQL và GVMN đều có sự đánh giá khá cao về mức độ sử dụng cũng như mức độ hiệu quả của biện pháp trò chơi. Điều này cho thấy vai trò của trò chơi đối với trẻ 5 – 6 tuổi là không thể phủ nhận.
Thực trạng sử dụng biện pháp giao việc vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Bảng 2.12. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp giao việc vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non
Đối tƣợng CBQL GVMN
Mức độ tổ chức Không thực hiện TS 0 0
% 0 0
Ít thực hiện TS 0 0
% 0 0
Thường xuyên TS 11 34
% 91.7 94,4
Khá thường xuyên TS 1 2
% 8.3 5,6
Rất thường xuyên TS 0 0
% 0 0
Mức độ hiệu quả Không hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Ít hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Hiệu quả TS 11 36
% 91,7 100
Khá hiệu quả TS 1 0
% 8,3 0
Rất hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Dựa vào bảng trên ta thấy CBQL và GVMN cho rằng giáo viên thường xuyên sử dụng biện pháp giao việc và đạt hiệu quả, một số ít CBQL cho rằng GVMN thường xuyên sử dụng biện pháp này và khá hiệu quả. Để làm rõ điều này chúng ta cùng quan sát biểu đồ 2.5
0 20 40 60 80 100 120
không thực hiện
ít thực hiện
thường xuyên
khá thường
xuyên
rất thường
xuyên
không hiệu quả
ít hiệu quả
hiệu quả khá hiệu quả
rất hiệu quả
CBQL GVMN
Biểu đồ 2.6. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp giao việc vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường
mầm non
Thông qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy CBQL và GVMN đánh giá về biện pháp giao việc như sau: Đa số CBQL và GVMN cho rằng GV thường xuyên sử dụng biện pháp giao việc trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch, CBQL là 91,7%, GVMN là 94,9%. Ngoài ra có 1 CBQL (tỉ lệ 8,3%) cho rằng GVMN khá thường xuyên thực hiện biện pháp giao việc. 2 GVMN (tỉ lệ 5,6%) cho rằng GVMN rất thường xuyên sử dụng biện pháp giao việc trong giáo dục sự tự tin cho trẻ. Do đó, Do đó, mức độ hiệu quả sử dụng biện pháp có 91,7% CBQL cho rằng biện pháp giao việc có đạt hiệu quả, con số này ở GVMN là 100%. 83,3% CBQL và 55,6% GVMN cho rằng khá hiệu quả khi sử dụng biện pháp giao việc. Có 8,3% CBQL cho rằng biện pháp giao việc đem lại hiệu quả rất cao trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch. Trong thực tế quan sát chúng tôi nhận thấy đa số trang phục biểu diễn là do giáo viên chuẩn bị, một số giáo viên còn sợ để trẻ làm thì sẽ bị hư hoặc không được đẹp. Thỉnh
thoảng giáo viên còn làm thay trẻ để cho nhanh và kịp với thời gian hoạt động. Khi tổ chức giáo viên chưa có bảng phân công và tổng kết phần việc trẻ đã làm được. Như vậy có thể thấy giáo viên có nhận thức đúng nhưng khi thực hiện thì chưa đúng.
Thực trạng sử dụng biện pháp khuyến khích động viên vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Bảng 2.13. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp khuyến khích động viên vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non
Đối tƣợng CBQL GVMN
Mức độ tổ chức
Không thực hiện TS 0 0
% 0 0
Ít thực hiện TS 0 0
% 0 0
Thường xuyên TS 11 34
% 91.7 94,4
Khá thường xuyên TS 1 2
% 8.3 5,6
Rất thường xuyên TS 0 0
% 0 0
Mức độ hiệu quả
Không hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Ít hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Hiệu quả TS 8 25
% 66.7 69.4
Khá hiệu quả TS 2 5
% 16,7 13.9
Rất hiệu quả TS 2 6
% 16,7 16.7
Dựa vào kết quả ở bảng trên chúng ta có thể nhận thấy đa số CBQL và GVMN cho rằng GVMN thường xuyên sử dụng biện pháp khuyến khích động viên trong giáo dục sự tự tin cho trẻ và đạt hiệu quả khá cao. Một số ít
CBQL và GVMN cho rằng GVMN khá thường xuyên sử dụng và đạt hiệu quả rất cao. Để tìm hiểu cụ thể hơn chúng ta cùng quan sát biểu đồ sau:
0 20 40 60 80 100
không thực hiện
ít thực hiện
thường xuyên
khá thường
xuyên rất thường
xuyên
không hiệu
quả
ít hiệu quả
hiệu quả
khá hiệu quả
rất hiệu quả
CBQL GVMN
Biểu đồ 2.7. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp khuyến khích động viên vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6
tuổi trong trường mầm non
Thông qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy CBQL và GVMN đánh giá về biện pháp khuyến khích động viên như sau: Đa số CBQL và GVMN cho rằng GV thường xuyên sử dụng biện pháp khuyến khích động viên trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch, CBQL là 91,7%, GVMN là 94,9%. Ngoài ra có 1 CBQL (tỉ lệ 8,3%) cho rằng GVMN khá thường xuyên thực hiện biện pháp khuyến khích động viên. 2 GVMN (tỉ lệ 5,6%) cho rằng GVMN rất thường xuyên sử dụng biện pháp khuyến khích động viên trong giáo dục sự tự tin cho trẻ. Do đó, mức độ hiệu quả sử dụng biện pháp có 66,7% CBQL cho rằng biện pháp khuyến khích động viên có đạt hiệu quả, con số này ở GVMN là 69,4%. 16,7% CBQL và 13,9% GVMN cho rằng khá hiệu quả khi sử dụng biện pháp khuyến khích động viên. Có 16,7% CBQL và GVMN cho rằng biện pháp khuyến khích động viên đem lại hiệu quả rất cao trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch. Điều này cho thấy biện pháp khuyến khích động viên được CBQL và GVMN đánh giá cao và thường xuyên sử dụng đáp ứng
xây dựng môi trường thân thiện, tạo cảm giác an toàn cho trẻ. Kết quả của quá trình quan sát hoạt động của giáo viên cũng cho kết quả tương tự.
Thực trạng sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Bảng 2.14. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Đối tƣợng CBQL GVMN
Mức độ tổ chức
Không thực hiện TS 0 0
% 0 0
Ít thực hiện TS 0 0
% 0 0
Thường xuyên TS 11 30
% 91.7 83,3
Khá thường xuyên TS 1 6
% 8.3 16,7
Rất thường xuyên TS 0 0
% 0 0
Mức độ hiệu quả
Không hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Ít hiệu quả TS 0 0
% 0 0
Hiệu quả TS 8 25
% 66,7 69,4
Khá hiệu quả TS 2 5
% 16,7 13,9
Rất hiệu quả TS 3 6
% 25 16,7
Thông qua bảng tổng hợp chúng ta có thể thấy biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ được CBQL và GVMN đánh giá là thường xuyên và khá thường xuyên thực hiện. Hiệu quả mà biện pháp này mang lại cũng được đánh giá là hiệu quả, một số ít cho là khá hiệu quả thậm chí rất hiệu quả. Điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ sau.
0 20 40 60 80 100
không thực hiện
ít thực hiện
thường xuyên
khá thường
xuyên
rất thường
xuyên
không hiệu quả
ít hiệu quả
hiệu quả khá hiệu quả
rất hiệu quả
CBQL GVMN
Biểu đồ 2.8. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVMN về việc sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ vào giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6
tuổi qua hoạt động đóng kịch trong trường mầm non
Thông qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy CBQL và GVMN đánh giá về biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ như sau: Đa số CBQL và GVMN cho rằng GV thường xuyên sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch, CBQL là 91,7%, GVMN là 83,3%. Ngoài ra có 1 CBQL (tỉ lệ 8,3%) cho rằng GVMN khá thường xuyên thực hiện biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ. 6 GVMN (tỉ lệ 16,7%) cho rằng GVMN rất thường xuyên sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục sự tự tin cho trẻ. Do đó, ở hiệu quả sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ có 66,7% CBQL và 69,4% GVMN cho rằng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ có đạt hiệu quả. 16,7% CBQL và 13,9% GVMN cho rằng khá hiệu quả khi sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ. 25% CBQL và 16,7% GVMN cho rằng rất hiệu quả khi sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ. Như vậy có thể thấy CBQL và GVMN đặc biệt
chú trọng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch.
Ngoài ra, khi điều tra việc giáo viên đã sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ để giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch như thế nào chúng tôi đã thu được kết quả ở bảng 2.19 như sau:
Bảng 2.15. Bảng tổng hợp cách thức thực hiện biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ để giáo dục sự tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động đóng kịch
Cách thực hiện CBQL GVMN
Tỉ số % Tỉ số % Thông tin tới cha mẹ trẻ qua bảng tin tuyên
truyền. 12 100 36 100
Trao đổi với cha mẹ trẻ qua hoạt động đón trả trẻ. 12 100 36 100 Trao đổi với cha mẹ trẻ qua nhóm Zalo, Facebook. 12 100 34 94 Mời cha mẹ trẻ vào tham gia hoạt động với trẻ
trong lớp học. 2 16,7 0 0
Thông qua bảng tổng hợp và từ kết quả phỏng vấn chúng tôi có kết quả điều tra về cách thức GVMN sử dụng biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ như sau: 100% CBQL và GVMN sử dụng cách thông tin tới cha mẹ trẻ qua bảng tin tuyên truyền và qua hoạt động đón trả trẻ. 100% CBQL cho rằng GVMN trao đổi với cha mẹ trẻ qua các hội nhóm trên Zalo hoặc Facebook, tuy nhiên GVMN chỉ 94% báo cáo là thực hiện trao đổi trên hội nhóm, số GVMN còn lại cho rằng trao đổi trên hội nhóm rất phiền phức, một lần nhắn tin ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều cha mẹ trẻ vào hội nhóm nhắn những tin nhắn không đúng ảnh hưởng đến cha mẹ của trẻ khác nên không thực hiện. Đối với cách thức mời cha mẹ trẻ vào tham gia hoạt động đóng kịch với trẻ trong lớp học có 16,7% CBQL cho rằng nên mời cha mẹ trẻ vào tham gia hoạt động cùng trẻ trong lớp học vì hoạt động này vừa kết nối với cha mẹ trẻ vừa để cha