CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
4. Phương pháp luận nghiên cứu các đơn vị khác của quá trình văn học
Một tác giả văn học, một trào lưu, thời kỳ văn học, một thể loại văn học, ngôn ngữ văn học...
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
Nghe giảng trên lớp và
tài liệu 1, 2, 4, 5,7
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đối với HV... (ước tính số giờ HV tự làm việc: 30)
Đọc tài liệu tham
khảo
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra: 20)
Không giới hạn
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 50)
Đọc tài liệu tham
khảo
2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:(Số tiết: 0)
TT Bài TH, TN Số
tiết PTN, PMT TLTK
3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết: 0)
TT Nội dung Số
tiết Địa điểm TLTK 1
8 Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS.TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
Đề cương 2
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học: Huyền thoại và văn học (Subject name: Myth and Literature) Mã số môn học
Số tín chỉ: 02 TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: 30 - Tổng: LT: 25 BT: 5 TH: ĐA: BTL/TL:
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập 1 20%
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 30%
3 Thực hành, thí nghiệm 4 Tiểu luận, thuyết trình
5 Thi cuối học kỳ 1 50%
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết :
- MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành :
- MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
Cung cấp kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học, một số mô hình và kỹ năng phân tích mối quan hệ huyền thoại - văn học. Ứng dụng vào lĩnh vực nghiên cứu và phê bình văn học về các khuynh hướng “huyền thoại hóa” trong sáng tác văn học.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
Trên cơ sở quan niệm về huyền thoại và văn học như là hai hệ thống thi pháp có những đặc điểm tương đồng và dị biệt, đề xuất cách tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu văn học về các khuynh hướng “huyền thoại hóa” trong sáng tác văn học và giới thiệu một mô hình các thao tác nghiên cứu cụ thể.
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
Sau khi học môn học, các học viên cần đạt được:
a/ Hiểu biết lý thuyết về bản chất của huyền thoại, và về hệ thống thi pháp của huyền thoại.
b/ Hiểu biết lý thuyết và một số nghiên cứu cụ thể về phương pháp phê bình huyền thoại.
c/ Nắm được kỹ năng phân tích các yếu tố thi pháp huyền thoại trong sáng tác văn học.
4. Tài liệu tham khảo chính:
[1] Các sách tham khảo chính:
1. E. M. Meletinsky (2004), Thi pháp của huyền thoại, Bản dịch tiếng Việt. NXB. Đại học quốc gia Hà Nội (Tài liệu này được dung thay cho giáo trình môn học).
2. Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại và văn học,NXB. Đại học quốc gia TP. HCM.
3. Đào Ngọc Chương (2008),Phê bình huyền thoại. NXB. Đại học quốc gia TP. HCM,.
4. Roland Barthes (2008),Những huyền thoại, Bản dịch tiếng Việt,NXB. Tri thức.
5. M. M. Bakhtin (2006),Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian Trung cổ và Phục hưng, Bản dịch tiếng Việt,NXB. Khoa học xã hội.
6. Lê Huy Bắc (2006),Nghệ thuật Fran-dơ Káp-ka,NXB. Giáo dục.
7. Lê Huy Bắc (2008),Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Ga-bri-en Gac-xi-a Mác-két, NXB. Giáo dục.
[2] Các bài tạp chí và chương sách tham khảo chính:
1. E. B. Taylor,Huyền thoại, trong sách Văn học nguyên thủy, bản dịch tiếng Việt,Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, 2001, các chương XII, XIII, XIV, tr. 374 - 497.
2. B. K. Malinovski,Vai trò của huyền thoại trong đời sống, bản dịch tiếng Việt (Nguyên văn tiếng Anh “Sacred Narrative. Readings in the Theory of Myth”), Edited by Alan Dundes. University of California Press, 1984, tr. 41 - 52.
3. Carl Gustave Jung,Bí ẩn của những siêu mẫu, trong sách Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật (Nhiều tác giả), NXB, Văn hóa - Thông tin, 2002, tr. 49 - 84.
4. Mircea Eliade, Cái thiêng và cái phàm, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1 năm 2005 (tr. 186 - 211) và số 2 năm 2005 (tr. 198 - 222).
5. Mircea Eliade, Hình thái học và chức năng của các huyền thoại, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2 năm 2007 (tr. 178 - 192).
6. Claude Lévi Strauss,Cấu trúc thần thoại, trong sách Chủ nghĩa cấu trúc và văn học (Nhiều tác giả),NXB. Văn học, 2001, tr. 361 - 396.
7. I. P. Ilin và E. A. Tzunganova chủ biên, Phê bình thần thoại học, trong sách Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ TK XX, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tr. 357 - 384.
8. Jean Yves Tadié,Gilbert Durand và phương pháp phê bình huyền thoại,Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2 năm 2001.
9. Northrop Frye,Thần thoại, truyện hư cấu và sự chuyển đổi, trong sách Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỷ XX (Nhiều tác giả),NXB. Giáo dục, tập II - 2007, tr.
675 - 698.
10. N. I. Niculin,Thần thoại Việt Mường về cây thế giới và sự hình thành văn học,trong sách Dòng chảy văn hóa Việt Nam, NXB. Văn hóa - Thông tin, 2006, tr.
15 - 43.
11. Nhiều tác giả, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB. Văn hóa - Thông tin, 2001, các bài số 7, 30, 37, 38, 50.
12. Henri Mitterand, Hệ tư tưởng và huyền thoại: Germinal và các huyễn tưởng về sự nổi loạn,Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1 năm 2002, tr. 151 - 157.
13. Lê Ngọc Tân, Huyền thoại trong tiểu thuyết của Emile Zola, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2 năm 2001, tr. 209 - 214.
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
-Tham dự giờ giảng trên lớp + chấm điểm chuyên cần ( 10%) -Thực hiện báo cáo tiểu luận/BT Lớn: không
-Phần thực hành: chia lớp làm 3 nhóm ( 30%) -Thi cuối khóa: 60%
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
• PGS. Chu Xuân Diên - Khoa Văn học và Ngôn ngữ 7. Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT:25, BT:5)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1,2,3 Chương 1: Huyền thoại và hệ thống thi pháp huyền thoại 1 Khái quát lịch sử nghiên cứu huyền thoại.
2 Bản chất của huyền thoại
1 Tư duy huyền thoại. Những đặc tính của tư duy huyền thoại
2 Chức năng của huyền thoại.
3 Hệ thống thi pháp của huyền thoại: Những mô hình huyền thoại về thế giới.
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
A.1, A.4, B.1-6
4 Chương 2: Quan hệ giữa huyền thoại và văn học:
2.1. Cách tiếp cận hệ thống về quan hệ giữa huyền thoại và văn học.
2.1.1. Những quan hệ tương đồng và dị biệt giữa huyền thoại và văn học và cách tiếp cận huyền thoại văn học như là hai hệ thống nghệ thuật.
2.1.2. Về khái niệm “huyền thoại hóa” trong sáng tác văn học.
2.2. Trường phái phê bình huyền thoại học.
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
Vận dụng Tổng hợp
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 5 Chương 3: Một số thao tác phân tích các khuynh hướng
huyền thoại trong sáng tác văn học 3.1. Xác định đơn vị phân tích
3.2. Một số thao tác phân tích thuộc đơn vị cơ sở (tác phẩm văn học)
3.2.1. Bước 1: Khảo sát để nhận biết và xác định những yếu tố hợp thành hệ thống thi pháp tác phẩm mà có khả năng là những yếu tố từ hệ thống thi pháp huyền thoại.
3.2.2. Bước 2: Xác định hình thái và chức năng của yếu tố huyền thoại khi còn ở hệ thống thi pháp huyền thoại.
3.2.3. Bước 3: Phân tích sự chuyển đổi của yếu tố thi pháp huyền thoại thành yếu tố thi pháp tác phẩm văn học. Xác định chức năng của yếu tố đã được chuyển đổi.
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
A.1,5, 6,7 B.10-13
6 Bài tập thực hành:
Phân tích và thảo luận về những đặc điểm “huyền thoại hóa”
trong sáng tác văn học (tác phẩm hoặc tác giả cụ thể - trường hợp nghiên cứu)
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 20)
Tự chọn
8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS. CHU XUÂN DIÊN
Đề cương 3
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học: Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản
(Subject name: Classical Concepts of Literature in China, Vietnam and Japan
Mã số môn học
Số tín chỉ: : 2
Số tiết: - Tổng: 30 LT: 25 BT: 5 TH: ĐA: BTL/TL:
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập 1 10
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20
3 Thực hành, thí nghiệm
4 Tiểu luận, thuyết trình 1 20
5 Thi cuối học kỳ 1 50
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết : - MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành : - MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
- Đây là chuyên đề dành cho học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam và chuyên ngành Văn học nước ngoài. Chuyên đề nhằm cung cấp kiến thức cho người học về một trong những vấn đề cốt lừi của văn học khu vực Đụng Á là vấn đề tư tưởng lý luận văn học cổ điển của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản. Môn học yêu cầu học viên phải
-Nắm được tiến trình, khuynh hướng, những tác gia và những phạm trù lý luận văn học cổ điển của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, từ đó có thể hiểu được những khuynh hướng, trường phái lý luận văn học cổ điển cụ thể.
-Biết vận dụng những tư tưởng lý luận văn học ấy vào nghiên cứu, phê bình văn học cổ điển Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
Chương 1:Tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc (10 tiết lý thuyết, 5 tiết thảo