Các thể loại được viết theo hình thức biền văn và tản văn - Phú

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 128 - 136)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

Chương 3: Phương pháp xử lý những vấn đề văn bản 3.1. Xác định tác giả

II. 2. Các nghiên cứu trường hợp

2. Các bộ Tổng tập văn học hoặc Tinh tuyển văn học: chỉ đọc văn bản các tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học

3.2. Các thể loại được viết theo hình thức biền văn và tản văn - Phú

- Truyện ký trung đại - Truyện truyền kỳ - Tiểu thuyết chương hồi

* Thảo luận

Các yêu cầu tự học đối với HV:

Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về nội dung vấn đề đang nghiên cứu, chuẩn bị bài thảo luận (ước tính 40 tiết làm việc ở nhà).

TỔNG KẾT CHUNG

nắm vững, biết vận dụng để

nghiên cứu.

Vận dụng tổng hợp để chuẩn

bị bài thảo luận.

** Viết bài tiểu luận khoa học Các yêu cầu tự học đối với HV:

Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về nội dung vấn đề đang nghiên cứu

(ước tính 40 tiết làm việc ở nhà).

Vận dụng tổng hợp kiến thức đã tích luỹ để viết bài tiểu luận khoa học

sau khi học xong môn học

** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra)

Ôn tập, kiểm tra

không giới hạn

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi)

Ôn tập, thi.

không giới hạn Lưu ý: Đối tượng nghiên cứu và phạm vi môn học bao quát cả 10 thế kỷ văn học trung đại, thời gian trên lớp có hạn nên người giảng chỉ định hướng và gợi ý những vấn đề trọng tâm, học viên tự nghiên cứu theo đề cương (đã định hướng) là chính.

7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:(Số tiết TH)

TT Bài TH, TN Số

tiết PTN, PMT TLTK

Ước tính số giờ HV tự làm việc:

7.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)

TT Nội dung seminar và tiểu luận Số tiết Địa điểm TLTK 1 Thảo luận theo yêu cầu nội dung của chương

1

(xem đề cương)

- Chuẩn bị nội dung bài thảo luận ở nhà - Thảo luận tại lớp.

2 Thảo luận theo yêu cầu nội dung của chương 2

(xem đề cương)

- Chuẩn bị nội dung bài thảo luận ở nhà

- Thảo luận tại lớp.

3 Thảo luận theo yêu cầu nội dung của chương 3

(xem đề cương)

- Chuẩn bị nội dung bài thảo luận ở nhà - Thảo luận tại lớp.

4 Viết bài tiểu luận hết môn học Viết tiểu luận ở nhà. Nộp tiểu luận lúc thi hết môn

Ước tính số giờ HV tự làm việc: trên cơ sở đã đọc và tích luỹ, học viên tập trung viết bài tiểu luận ở nhà trong 40 tiết.

Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu 8 Thông tin liên hệ:

- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).

- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).

- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS.TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ

Đề cương 14

Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học

Tên môn học: Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam (Subject name: Buddhism and Classical Vietnamese Literature) Mã số môn học

Số tín chỉ: 02 : TC (LT.BT&TH.Tự học)

Số tiết: 30 tiết- Tổng: 30 LT: 30 BT: TH: 150 ĐA: BTL/TL: 30 - Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)

1 Bài tập seminar 3 10%

2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20%

3 Thực hành, thí nghiệm / /

4 Tiểu luận 1 30%

5 Thi cuối học kỳ 1 40%

Thang điểm đánh giá 10/10

- Môn học tiên quyết: - Môn: Triết học (120 tiết); MS:

- Môn học trước : - MS:

- Môn học song hành: - MS:

- Ghi chú khác :

1. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp cho học viên những kiến thức có hệ thống, cơ bản và cần thiết về lịch sử Phật giáo, Phật học, Thiền học Việt Nam cùng diện mạo, tiến trình phát triển của bộ phận văn học Phật giáo Việt Nam trong dòng chảy của văn học Việt Nam thời trung đại (thế kỷ X - hết thế kỷ XIX) qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trên cơ sở đó, chỉ ra những đặc điểm của bộ phận văn học này. Đồng thời định hướng cho học viên tự nghiên cứu về một vấn đề văn học Phật giáo cụ thể.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học sẽ trình bày những nội dung cơ bản sau:

Một là, lịch sử truyền thừa Phật giáo ở Việt Nam, tư tưởng chủ yếu của Phật học, Thiền học và Thiền học Việt Nam.

Hai là, diện mạo và đặc điểm của văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại qua hai giai đoạn: thời Lý - Trần (thế kỷ X - XIV) và thời Lê - Nguyễn (thế kỷ XV - XIX), với những tác giả tác phẩm tiêu biểu.

3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:

- Về tri thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản và cần thiết, có hệ thống về lịch sử Phật giáo Việt Nam và tư tưởng Phật học - Thiền học Việt Nam cùng tiến trình văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại (thế kỷ X - XIX).

- Về kỹ năng nhận thức: Hiểu rừ những vấn đề cơ bản về Phật giỏo và Phật học; Biết rừ diễn trỡnh, diện mạo và đặc điểm văn học Phật giỏo Thiền tụng thời Lý - Trần, thời Lê - Nguyễn.

- Về kỹ năng chuyên môn: Nắm được phương pháp tự tìm tư liệu, đọc tư liệu để nghiên cứu một vấn đề chuyên sâu thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.

- Về kỹ năng vận dụng: Biết vận dụng tổng hợp những kiến thức đã lĩnh hội để tự nghiên cứu về một tác giả, một tác phẩm, một vấn đề cụ thể thuộc văn học Phật giáo Thiền tông thời Lý - Trần, thời Lê - Nguyễn.

4. Tài liệu tham khảo

[1] Các sách tham khảo chính

1. Các bộ kinh Phật: Kinh Kim cương Bát nhã ba la mật; Kinh Bát nhã tâm kinh; Kinh Bát nhã ba la mật; Kinh Hoa nghiêm; Kinh Pháp Hoa; Kinh Lăng nghiêm; Lục độ tập kinh.

2. Nguyễn Du, Truyện Kiều, bản Liễu Văn đường 1871, Nguyễn Quảng Tuân phiên âm và khảo dị, NXB. VH, HN, 2002.

3. Nguyễn Du, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thước - Trương Chính chủ biên, NXB.

VH, HN, in lần 2, 1978.

4. Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn học Lý - Trần: nhìn từ góc độ thể loại, NXB.

ĐHQG Hà Nội.

5. Cao Xuân Huy (1978), Ngô Thì Nhậm một người trí thức chân chính, trong sách Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, quyển 1, Cao Xuân Huy và Thạch Can chủ biên, NXB. KHXH, HN.

6. Nguyễn Khuyến (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB. VH, HN.

7. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn biên soạn, NXB. VH, HN, 1983.

8. Thích Thanh Kiểm (1963), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, in lần đầu, NXB. Quê Hương, SG, tái bản, 1971.

9. Nguyễn Lang (1973), Việt Nam Phật giáo sử luận, 3 tập, NXB. Lá Bối, Paris và SG, in lần đầu; NXB. VH, HN, tái bản trọn bộ, 1994.

10. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn học cổ Việt Nam, NXB. GD, Hà Nội.

11. Phương Lựu (1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB. GD, HN.

12. Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tông thời Lý - Trần, NXB. VHTT, HN.

13. Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo và đặc điểm, NXB. ĐHQG TP HCM; tái bản 2004.

14. Hà Thúc Minh (1977), Về tình trạng văn bản của sách “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, trong sách Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Trung tâm Quốc học và NXB. Văn học, Hà Nội, tái bản, 2002, tr 126 - 140.

15. Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Kim mã hành dư; Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh, Mai Quốc Liên chủ biên, TTNC Quốc học &NXB. VH, HN, 2002.

16. Nhiều tác giả, Tổng tập văn học Việt Nam, các tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 13, 14, NXB. KHXH, HN, 2000.

17. Nhiều tác giả, Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Viện KHXH tại TP.

HCM - Viện NC Phật học VN, 1993.

18. Đức Nhuận (1970), Phật học tinh hoa, Vạn Hạnh XB, SG.

19. Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, NXB. KHXH, HN.

20. Thích Phước Sơn (dịch và giới thiệu 1995), Tam Tổ thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học VN.

21. D.T. Suzuki, Cốt tuỷ của đạo Phật, Trúc Thiên dịch (1970), NXB. An Tiêm, S.

22. D.T. Suzuki, Thiền luận, 3 quyển: Quyển thượng, Trúc Thiên dịch (1970), NXB.

An Tiêm, S; Quyển trung và Quyển hạ, Tuệ Sĩ dịch (1971), NXB. An Tiêm, S; NXB.

Tổng hợp TP HCM in lần 2, trọn bộ, 2005.

23. Junjiro Takakusu, Tinh hoa triết học Phật giáo, Tuệ Sĩ dịch (1970), NXB. Phương Đông, TP HCM.

24. Lê Mạnh Thát (1999, 2001, 2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, NXB.

Thuận Hoá, Huế; tập 2, NXB. TP. HCM; tập 3, NXB. TP. HCM.

25. Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, NXB. TP. HCM; NXB.

Phương Đông, TP. HCM, tái bản, 2005.

26. Nguyễn Gia Thiều (1957), Cung oán ngâm khúc, Vân Bình Tôn Thất Lương phiên âm, chú thích, NXB. Tân Việt, SG, tb,.

27. Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, NXB. Lá Bối, SG.

28. Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Trần Thái Tông, NXB. Lá Bối, SG; NXB.

VHTT, HN, tái bản, 1996.

29. Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Mặt Đất XB, SG.

30. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện Triết học, HN.

31. Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, 3 tập, Mai Quốc Liên chủ biên, TT Nghiên cứu Quốc học &NXB. VH, HN, in lần 2, 2001.

32. Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển quyết và thi tụng các thiền sư đời Lý, Thiền viện Thường Chiếu XB.

33. Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu XB.

34. Thích Thanh Từ (1999), Thánh đăng lục giảng giải,NXB. TP. HCM.

35. Đoàn Thị Thu Vân (1997), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XIV, Trung tâm Quốc học và NXB. Văn học, HN.

36. Viện Văn học (1977, 1978, 1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, NXB. KHXH, HN;

tập 3, NXB. KHXH, HN; tập 2, quyển thượng, NXB. KHXH, HN.

[2] Các tạp chí tham khảo chính

Tạp chí Triết học - Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam:

Tạp chí Văn học (Nghiên cứu văn học) - Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam:

1. Thích Phước An (1992), Thiền sư Huyền Quang và con đường trầm lặng mùa thu, số 4, tr 48 - 52.

2. Nguyễn Huệ Chi (1977), Trần Tung - một gương mặt lạ trong làng thơ Thiền thời Lý - Trần, số 4, tr 116 - 135.

3. Nguyễn Huệ Chi (1978), Các yếu tố Nho Phật Đạo được tiếp thu và chuyển hoá như thế nào trong đời sống tư tưởng và trong văn học thời đại Lý - Trần, số 6, tr 67 - 72.

4. Nguyễn Huệ Chi (1987), Mãn Giác và bài thơ Thiền nổi tiếng của ông, số 5, tr 67 - 72.

Nguyễn Huệ Chi (1992), Hiện tượng hội nhập văn hoá dưới thời Lý - Trần, số 4, tr 13 -21.

5. Nguyễn Đình Chú (2002), Hiện tượng văn- sử - triết bất phân trong văn học Việt Nam thời đại trung đại, số 5, tr 41 - 47.

6. Nguyễn Đình Chú (1999), Vấn đế “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung cận đại, số 5, tr 38 - 43.

7. Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn của các nhà sư Lý-Trần”, số 6, tr 56-65.

8. Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm, số 4, tr 91 -?.

9. Nguyễn Công Lý (1997), Mấy nét về văn học Việt Nam trước thế kỷ thứ X và về bài thơ chữ Hán viết vào thế kỷ thứ VII của người Việt Nam, số 10, tr 66 - 69.

10. Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ chính trị của Ngô Thì Nhậm, số 4, tr 59 -?.

11. Trần Lê Sáng - Phạm Thị Tú (1973), Về một số tập văn của Ngô Thì Nhậm, số 4, tr 76 - ?.

12. Nguyễn Hữu Sơn (1992), Tìm hiểu những đặc điểm nghệ thuật của Thiền uyển tập anh, số 4, tr 57 - 59.

13. Nguyễn Hữu Sơn (1996), Nhìn lại nửa thế kỷ nghiên cứu văn hoá văn học Phật giáo Việt Nam, số 4, tr 36 - 40.

14. Nguyễn Hữu Sơn (1997), Thiền uyển tập anh từ góc nhìn một nét tương đồng hình thức thể tài biến văn, số 4, tr 73 - 80.

15. Trần Thị Băng Thanh (1992), Thử phân tích hai mạch cảm hứng trong dòng văn học mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại, số 4, tr 30 - 35.

16. Trần Thị Băng Thanh (1994), Huyền Quang và những trang đời nhiều huyền thoại, những vần thơ nhiều hàm nghĩa, số 4, tr 26 - 30.

17. Lê Mạnh Thát (1984), Về tác giả bài thơ “Xuân nhật tức sự”, số 1, tr 164 - 167.

18. Đoàn Thị Thu Vân (1992), Một vài nhận xét về ngôn ngữ thơ Thiền Lý - Trần, số 2, tr 13 - 21.

19.. Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm con người trong thơ Thiền Lý - Trần, số 3, tr 12 - 15.

20. Trần Ngọc Vương (2009), Nghiên cứu thơ Thiền ở Việt Nam - đôi điều suy ngẫm, số 4, tr 105 - 110.

Tạp chí Hán Nôm - Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện KHXH Việt Nam:

1. Lâm Giang (2003), Ngô Thì Nhậm với đời thường, số 3, tr 30 - 42.

2. Nguyễn Công Lý (1997), Về bài tựa sách “Thiền tông chỉ nam” của Trần Thái Tông, số 2, tr 39 - 45.

3. Nguyễn Công Lý (1999), Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ thứ X, số 4, tr 17 - 31.

4. Nguyễn Công Lý (2001), Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần, số 2, tr 8 - 15.

5. Nguyễn Công Lý (2002), Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho trong văn học Phật giáo thời Lý - Trần, số 2, tr 3 - 11.

6. Nguyễn Công Lý (2004), Mấy nét đặc sắc về nghệ thuật của văn học Phật giáo Lý - Trần, số 2, tr 11 - 22.

7. Trịnh Khắc Mạnh (2003), Danh nhân Ngô Thì Nhậm, số 3, tr 3 - 7.

8. Lê Việt Nga (2003), Mấy nét về tập thơ Ngọc đường xuân khiếu của Ngô Thì Nhậm, số 3, tr 48 - 53.

9. Nguyễn Ngọc Nhuận (2003), Cúc thu bách vịnh- tập thơ xướng hoạ giữa Phan Huy Ích và Ngô Thì Nhậm, số 3, tr 21 - 29.

10. Trần Thị Băng Thanh (2003), Ngô Thì Nhậm, một tấm lòng Thiền chưa viên thành, số 3, tr 8 - 20.

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện KHXH Việt Nam:

1. Nguyễn Công Lý (2002), Sự quân bình giữa Tâm và Trí trong thiền học Lý - Trần qua thuyết “Tam ban” của Ngộ Ấn thiền sư, số 4, tr 26 - 29.

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam:

1. Tạ Ngọc Liễn (1977), Vài nhận xét về Thiền tông và phái Trúc Lâm Yên Tử”, số 4, 51 - 62.

Tạp chí Nghiên cứu Phật học - Viện Nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam:

1. Nguyễn Công Lý (1996 và 1997), Thiền học Lý - Trần với bản sắc dân tộc, số 6 (1996, tr 48-50), số 1 (1997, tr 20-23).

2. Nguyễn Công Lý (1997), Về thuyết “Tâm pháp nhất như” của thiền sư Cứu Chỉ, số 2, tr 28 - 30.

3. Nguyễn Công Lý (1998), Mối quan hệ giữa Phất giáo với văn học, số 4, tr 49 - 55.

4. Nguyễn Công Lý (2000), Về trạng thái tư duy nghệ thuật kiểu trực cảm tâm linh trong văn chương, số 1, tr 14 - 16) và số 2, tr 21 - 23).

5. Nguyễn Công Lý (2002), Mấy ý kiến về vấn đề bản thể luận trong văn học Phật giáo, số 5, tr 32 - 36.

6. Nguyễn Công Lý (2002), Mấy ý kiến về vấn đề giải thoát luận và những con đường tu chứng trong văn học Phật giáo, số 6, tr 17 - 21.

7. Nguyễn Hữu Sơn (1994), Tìm hiểu đặc trưng “lạ hoá” về sự ra đời của các thiền sư trong Thiền uyển tập anh, số 3.

8. Nguyễn Hữu Sơn (1995), Mấy ý kiến về sách Thiền uyển tập anh, số 4.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo:

- Đọc đầy đủ tài liệu tham khảo, ghi chép có hệ thống theo từng nội dung vấn đề được nghiên cứu.

- Viết bài seminar.

- Viết bài tiểu luận chuyên đề.

Các yêu cầu đặc biệt khác:

- Tham dự giờ giảng trên lớp, làm bài tập seminar, điểm chuyên cần (điểm 10 %)

- Về kiểm tra giữa kỳ (tuần thứ 5 kiểm tra, thời lượng 90 phút) (điểm 20

%)

- Về thực hiện tiểu luận môn học: mỗi cá nhân tự chọn một đề tài nghiên cứu (có định hướng và gợi ý của người phụ trách môn học), bắt đầu thực hiện vào khoảng tuần thứ 5, thực hiện trong một tháng sau khi kết thúc môn học thì nộp tiểu luận cho giáo vụ Sau Đại học của Khoa Văn học và Ngôn ngữ (điểm 30 %)

- Cách tổ chức thi cuối kỳ: không giới hạn nội dung ôn thi, hình thức thi:

thi viết tập trung, thời gian thi: 120 phút (điểm 40 %).

- Ghi chú về điều kiện cấm thi: theo Quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

Quy chế của ĐHQG TP. HCM đối với học viên Cao học và Nghiên cứu sinh quy định không tham dự lớp trên 20% tổng số tiết học thì không được dự thi cuối môn học.

- Cách tổng kết điểm: điểm môn học là tổng của các yêu cầu như nêu ở trên (bài seminar + chuyên cần; kiểm tra giữa kỳ; tiểu luận; thi cuối kỳ. Trong đó, các phần tiên quyết - ví dụ: phải có nộp tiểu luận hay điểm thi cuối kỳ tối thiểu phải đạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả MH).

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

PGS.TS. Nguyễn Công Lý - Khoa Văn học và Ngôn ngữ 7. Nội dung chi tiết:

7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 (5 t)

Chương 1:

PHẬT GIÁO VÀ PHẬT HỌC: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Đọc sách số 9, 18,

Hiểu, nắm vững,

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 1.1 Lịch sử du nhập và truyền thừa Phật giáo ở Việt Nam

1.2 Các hệ phái, tông phái, dòng Thiền ở Việt Nam 1.3 Hệ thống kinh văn truyền thừa

1.4 Hệ thống tư tưởng - giáo lý cơ bản Các yêu cầu tự học đối với HV:

Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về vấn đề đang tìm hiểu (ước tính 30 tiết làm việc ở nhà).

20, 21, 22, 23, 24, 27, 28, 29, 30

về Phật giáo, Thiền

học.

biết vận dụng để nghiên

cứu

2 (3 t) (2 t)

Chương 2:

TIỀN ĐỀ CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Các yêu cầu tự học đối với HV:

Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về nội dung vấn đề đang nghiên cứu (ước tính 10 tiết làm việc ở nhà).

Chương 3:

DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN

3.1 DIỆN MẠO VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 128 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(335 trang)
w