CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
Chương 3: Phương pháp xử lý những vấn đề văn bản 3.1. Xác định tác giả
II. 2. Các nghiên cứu trường hợp
2. Các bộ Tổng tập văn học hoặc Tinh tuyển văn học: chỉ đọc văn bản các tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học
7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT
(Số tiết TH)
TT Bài TH, TN Số
tiết PTN, PMT TLTK
Ước tính số giờ HV tự làm việc:
7.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)
TT Nội dung Số
tiết Địa điểm TLT K 1
Ước tính số giờ HV tự làm việc:
Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂNHỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
Đề cương 17
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học Tên môn học: Lý thuyết Tự sự học
(Subject name:Narratology) Mã số môn học
Số tín chỉ: 2 TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: 30 - Tổng: LT: 20 BT: TH:10 ĐA: BTL/TL:
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập 1 10
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20
3 Thực hành, thí nghiệm
4 Tiểu luận, thuyết trình 1 20
5 Thi cuối học kỳ 1 50
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết: - Không bắt buộc MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành: - MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
- Giới thiệu một số vấn đề lý luận và lịch sử của Tự sự học với tư cách môt nhánh của thi pháp học hiện đại, giúp đi sâu nghiên cứu bản thân văn học cũng như văn học trong quan hệ với những lĩnh vực lân cận như sân khấu, điện ảnh, giao tiếp, phương tiện truyền thông, văn hóa...
- Bằng thảo luận và thực hành, giúp học viên cách vận dụng các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Tự sự học vào nghiên cứu các vấn đề văn học Việt Nam và thế giới.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
- Giới thiệu khái niệm, chức năng, quá trình hình thành và phát triển của Tự sự học;
trình bày nội dung và phương pháp nghiên cứu các lĩnh vực của Tự sự học; phân tích mẫu và hướng dẫn vận dụng nghiên cứu đặc điểm mô hình tự sự.
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạtđược sau khi học môn học:
- Nắm vững các thuật ngữ lý luận, các trường phái nghiên cứu Tự sự học.
- Vận dụng trong phân tích tác phẩm tự sự, phong cách tác giả tự sự và đặc điểm tự sự của một nền văn học.
4. Tài liệu tham khảo chính:
1. Bakhtin, M.(1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
2. Bakhtin, M.(1993),Thi pháp Dostoevski. NXB. Giáo dục.
4. Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga. NXB. ĐHQG TP HCM.
5. Lotman, Yu (2004),Cấu trúc văn bản nghệ thuật. (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch),NXB. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Lai (1996),Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học. NXB. Giáo dục, 1996.
7. Trần Đình Sử,Thi pháp Truyện Kiều. NXB. Giáo dục.
8. Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử.
NXB. Đại học Sư phạm. Hà Nội.
9. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008),Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử.
(Phần 2). NXB. Đại học Sư phạm. Hà Nội.
10. Tuyển tập V.J.Propp (2 tập) (2005), Tạp chí Văn học Nghệ thuật.
11. Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lý thuyết(2003),NXB. Hội Nhà văn và Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
- Đánh giá chuyên cần xem xét việc vào học đúng giờ và dự trọn buổi.
- Đánh giá phát biểu xây dựng bài xem xét cả số lượng và chất lượng lời phát biểu.
- Bài thảo luận do học viên chuẩn bị ở nhà và trình bày trên lớp. Tùy điều kiện có thể thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân.
- Bài tiểu luận do từng cá nhân học viên thực hiện.
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
PGS.TS. Phan Thu Hiền - Khoa: Văn hóa học
7. Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI (5 tiết)
1.1. Khái niệm, chức năng của Tự sự học (2 tiết) 1.1.1. Khái niệm
- Tự sự (Narration) và Tự sự học (Narratology)
- Từ Tự sự học trong truyền thống đến Tự sự học hiện đại
1.1.2. Chức năng
1.2. Thời kỳ thứ nhất: Tự sự học trước chủ nghĩa cấu trúc (1 tiết)
- Những tiền đề xã hội và học thuật - Quan điểm lý thuyết chủ đạo - Các học giả, các công trình tiêu biểu
1.3. Thời kỳ thứ hai: Tự sự học cấu trúc chủ nghĩa (1 tiết)
[8], [9], [4], [6]
Hiểu
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú - Những tiền đề xã hội và học thuật
- Quan điểm lý thuyết chủ đạo - Các tác giả, các công trình tiêu biểu
1.4. Thời kỳ thứ ba: Tự sự học hậu cấu trúc chủ nghĩa (1 tiết)
- Những tiền đề xã hội và học thuật - Quan điểm lý thuyết chủ đạo - Các học giả, các công trình tiêu biểu * Khái quát Tự sự học ở Việt Nam
Các yêu cầu tự học đối với HV 10 tiết (số giờ)
2 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC LĨNH VỰC TỰ SỰ HỌC (15 tiết)
2.1. Cấu trúc tự sự (1 tiết) - Tác giả
- Người trần thuật - Hành vi trần thuật - Văn bản tự sự
2.2. Ý thức chủ thể của tự sự (2 tiết)
- Tác giả hàm ẩn, người trần thuật vô hình và các nhân vật - Kết cấu các tầng bậc trần thuật và các kiểu người trần
thuật
- Các biện pháp biến dạng thời gian
- Phối cảnh trần thuật với điểm nhìn, tiêu cự và mô hình tự sự
2.3. Hành vi ngôn ngữ tự sự (2 tiết)
- Các cách chuyển thuật ngôn ngữ người khác: ngôn ngữ trực tiếp, ngôn ngữ gián tiếp tự do, độc thoại nội tâm, dòng ý thức
- Tự sự học và phong cách học tiểu thuyết Các yêu cầu tự học đối với HV 10 tiết (số giờ)
[8], [9], [5], [1], [2]
Nắm vững
3 2.4. Cấu trúc, kiểu tổ hợp tình tiết, sự kiện và loại hình cốt truyện (2 tiết)
- Cấu trúc của tình tiết
- Kiểu tổ hợp tình tiết và Loại hình cốt truyện
- Sự kiện, chuyển hóa của sự kiện và tính động thái của truyện
2.5. Quan hệ tự sự và tiếp nhận (2 tiết) - Đọc tác phẩm tự sự
- Hệ thống mã tự sự
- Hình thức tự sự và ngữ cảnh giải thích
2.6. Tự sự học trong phối cảnh liên ngành: Tự sự học + X (1 tiết)
[8], [9], [10], [3],
[11]
Nắm vững
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 2.6.1.Tự sự học + [X-chuyên ngành]: Tự sự học Văn hóa,
Tự sự học Tâm lý, Tự sự học Lịch sử, Tự sự học Pháp luật, Tự sự học Tu từ...
2.6.2. Tự sự học + [X-chủ nghĩa]: Tự sự học Nữ quyền/Tự sự học Giới, Tự sự học Hậu thực dân, Tự sự học Hậu hiện đại...
2.6.3. Tự sự học +[X-thể tài/lĩnh vực]: Tự sự học Sân khấu, Điện ảnh, Kiến trúc, Điêu khắc, Hội họa; Tự sự học Báo chí, Truyền thông, Ký sự pháp đình; Tự sự học Giấc mơ, Đồng thoại, Các chuyện đời thường....
Các yêu cầu tự học đối với HV 10 tiết (số giờ)
4 Chương 3: TỰ SỰ HỌC VÀ NGHIÊN CỨU CÁC TRUYỀN THỐNG TỰ SỰ (10 tiết)
3.1. Từ cấu trúc văn bản tự sự đến mô hình tự sự của mỗi nền văn học(Giới thiệu khái quát hướng nghiên cứu của một số học giả nước ngoài) (1 tiết)
3.2. Nghiên cứu trường hợp: Truyền thống tự sự Ấn Độ(Giảng viên giới thiệu sự vận dụng lý luận nghiên cứu mô hình tự sự Ấn Độ) (4 tiết)
[8], [9], [7] Hiểu
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đối với HV... (ước tính số giờ HV tự làm việc: 30)
Đọc tài liệu tham
khảo
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra: 20)
Không giới hạn
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 50)
Đọc tài liệu tham
khảo
7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:(Số tiết TH)
TT Nội dung Số tiết Địa điểm TLTK
1 Thực hành 1 (tuần 4)
Học viên chuẩn bị bài thảo luận
5 Lớp học Tổng hợp
2 Thực hành 2 (tuần 6)
Học viên chuẩn bị bài thảo luận
5 Lớp học Tổng hợp
Ước tính số giờ HV tự làm việc: 20 tiết 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.
HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS. TS. PHAN THU HIỀN
Đề cương 18
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học: Tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Subject name: Novel in Cochinchina from the late of the 19th century to
thebeginning of the 20th century) Mã số môn học
Số tín chỉ: 2 TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: 30 - Tổng: LT:30 BT: TH:10 ĐA
:
BTL/TL: 90 - Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập 3 10%
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20%
3 Thực hành, thí nghiệm
4 Tiểu luận 1 30%
5 Thi cuối học kỳ 1 40%
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết: - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại MS:
- Môn học trước : - Các môn học về văn học trung đại Việt Nam MS:
- Môn học song hành: - MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
Giúp học viên có kiến thức sâu về tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một bộ phận đi tiên phong trong quá trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam với những đặc thù đáng chú ý của nó.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
Trình bày quá trình hình thành và phát triển, những đặc điểm của tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
Hiểu biết sâu về tiến trình hình thành, phát triển và những đặc điểm của tiểu thuyết Nam bộ nói riêng và tiểu thuyết Việt Nam nói chung.
Có phương pháp, kiến thức để nghiên cứu văn học Nam bộ và các tác giả văn học Nam bộ.
4. Tài liệu tham khảo chính:
[1] Các sách tham khảo chính
1 Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Thành Nguyên (1988), Văn học Nam bộ từ đầu đến giữa thế kỷ XX (1900 - 1954), NXB. TP. HồChí Minh.
2 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB. Hội Nhà văn, Hà Nội.
3 Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, NXB. Đại học Quốc gia TP. HCM.
4 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ ở Nam kỳ 1865 - 1930, NXB. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
5 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 - 1930, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
6 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB. TP. Hồ Chí Minh.
7 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hoá trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho tới 1945, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh - người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại,, NXB. Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.
9 Nhiều tác giả (1988), Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập II - Văn học, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh.
10 Nhiều tác giả (1993), Về sách báo của tác giả Công giáo (Thế kỷ XVII - XIX), tài liệu tham khảo, Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
11 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB. Giáo Dục, Hà Nội.
12 Nguyễn Q. Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB. Tổng hợp An Giang.
13 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và Thơ mới, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh.
14 Nguyễn Văn Trung (1987), Nhữngáng văn chương quốc ngữ đầu tiên. Thầy Phiền, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[2] Các tạp chí tham khảo chính
1 Nguyễn Huệ Chi (2002), Thử tìm vài đặc điểm của văn xuôi tự sự quốc ngữ Nam bộ trong bước khởi đầu, Văn học, (5), Hà Nội.
2 Tôn Thất Dụng (1993), Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn ở Nam bộ đầu thế kỷ XX, Văn học, (2), Hà Nội.
3 Đoàn Lê Giang (2006), Văn học quốc ngữ Nam bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 - thành tựu và triển vọng nghiên cứu, Văn học, (7), Hà Nội.
4 Nguyễn Văn Hiệu (2002), Văn chương quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhìn từ quá trình xã hội hoá chữ quốc ngữ, Văn học, (5), Hà Nội.
5 Nguyễn Văn Hoàn (2000), Chữ quốc ngữ và sự phát triển của văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX, Văn học, (9), Hà Nội.
6 Nguyễn Khuê (2002), Phác thảo quá trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ở Nam bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Văn Học,(5), Hà Nội.
7 Thanh Lãng (1960),Lịch sử tiểu thuyết Việt Nam 1913 - 1932, Thế kỷ XX, (5), Sài Gòn.
8 Phong Lê (2001), Trên quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX, Văn học, (1), Hà Nội.
9 Phong Lê (2001), Phác thảo buổi đầu văn xuôi quốc ngữ, Văn học, (11), Hà Nội.
10 Phong Lê (2002), Văn xuôi những năm 20 (thế kỉ XX) - Phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932, Văn học,(5), Hà Nội.
11 Phong Lê (2006), Văn học trong đời sống báo chí - xuất bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, Văn học,(8),Hà Nội.
12 John C. Schaffer và Thế Uyên (1994), Tiểu thuyết xuất hiện tại Nam bộ, Văn học, (8), Hà Nội.
13 Trần Hữu Tá (2000), Nghĩ về buổi bình minh của tiểu thuyết Nam bộ, Văn học, (10), Hà Nội.
14 Trần Hữu Tá (2005), Những bổ khuyết cần thiết cho bức tranh toàn cảnh của văn học Việt Nam hiện đại, Văn học (5), Hà Nội.
15 Phạm Xuân Thạch (2002), Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX với sự tiếp nhận một số tiểu thuyết phương Tây, Nhà văn, (6), Hà Nội.
16 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỷ, Văn Học, (4), 61 - 68.
17 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), Văn học hiện đại Việt Nam, bước khởi đầu quan trọng ở Sài Gòn - Nam bộ, Văn học, (3), Hà Nội.
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo:
- Đọc đầy đủ tài liệu tham khảo.
- Soạn bài thuyết trình.
- Viết bài tiểu luận chuyên đề.
Các yêu cầu đặc biệt khác:
- Tham dự giờ giảng trên lớp, soạn bài thuyết trình, điểm chuyên cần (điểm 10 %) - Về kiểm tra giữa kỳ (tuần thứ 5 kiểm tra, thời lượng 90 phút) (điểm 20 %)
- Về thực hiện tiểu luận môn học: tự chọn một đề tài nghiên cứu (có định hướng và gợi ý của người phụ trách môn học), bắt đầu thực hiện vào khoảng tuần thứ 5, thực hiện trong một tháng sau khi kết thúc môn học thì nộp tiểu luận cho giáo vụ Sau Đại học của Khoa Văn học và Ngôn ngữ (điểm 30 %)
- Cách tổ chức thi cuối kỳ: thi viết tập trung, thời gian thi: 120 phút (điểm 40 %).
- Ghi chú về điều kiện cấm thi: theo Quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo; Quy chế của ĐHQG TP. HCM đối với học viên Cao học và Nghiên cứu sinh quy định không tham dự lớp trên 20% tổng số tiết học thì không được dự thi cuối môn học.
- Cách tổng kết điểm: điểm môn học là tổng của các yêu cầu như nêu ở trên (bài thuyết trình + chuyên cần; kiểm tra giữa kỳ; tiểu luận; thi cuối kỳ. Trong đó, các phần tiên quyết - ví dụ: phải có nộp tiểu luận hay điểm thi cuối kỳ tối thiểu phải đạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả môn học).
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
TS. Vừ Văn Nhơn- Khoa Văn học và Ngụn ngữ 7. Nội dung chi tiết: