PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 85 - 89)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1: Tổng quan về diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

1 Một số khái niệm cơ bản 2 Văn bản và diễn ngôn

3 Vai trò của ngữ cảnh trong giải thuyết diễn ngôn 4 Sự phân loại diễn ngôn

5 Sự phân loại diễn ngôn nghệ thuật Các yêu cầu tự học đối với HV ( 15 tiết):

- Đọc tài liệu tham khảo

[3], [6]

và [8]

Hiểu Nắm vững

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 2 Chương 2:Phân tích diễn ngôn

2.1. Chủ đề và biểu hiện của nội dung diễn ngôn 2.2. Phân đoạn và biểu hiện của cấu trúc diễn ngôn 2.3. Cấu trúc thông tin

Các yêu cầu tự học đối với HV ( 15 tiết):

- Đọc tài liệu tham khảo

[3] và [6] Vận dụng Tổng hợp

3 Chương 2: (tiếp theo)

2.4. Bản chất quy chiếu trong văn bản và diễn ngôn 2.5. Tính mạch lạc trong việc giải thuyết diễn ngôn 2.6. Phương pháp phân tích diễn ngôn

Các yêu cầu tự học đối với HV ( 15 tiết):

- Đọc tài liệu tham khảo

- Chuẩn bị bài thuyết trình/ báo cáo tiểu luận

[3], [6] và [17]

4 Thảo luận

5 Chương 3: Phân tích diễn ngôn nghệ thuật 3.1. Một số cách tiếp cận diễn ngôn nghệ thuật 3.2. Đặc trưng của diễn ngôn nghệ thuật

3.3. Vấn đề thể loại trong phân tích diễn ngôn nghệ thuật Các yêu cầu tự học đối với HV ( 15 tiết):

- Đọc tài liệu tham khảo

[3], [5] và [21]

6 Chương 3: (tiếp theo)

3.4. Phương pháp phân tích diễn ngôn nghệ thuật 3.5 Thực hành phân tích diễn ngôn nghệ thuật Các yêu cầu tự học đối với HV ( 15 tiết):

- Ôn tập

[3], [5] và [21]

** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành Yêu cầu đối với HV (30 tiết):

Chuẩn bị báo cáo tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) ( 15 tiết)

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung) ( 30 tiết)

2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:

TT Bài TH, TN Số

tiết PTN, PMT TLTK

3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết: 0)

TT Nội dung Số

tiết Địa điểm TLT K 1

2

8. Thông tin liên hệ:

- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).

- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).

- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TS. HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH

Đề cương 8

Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học

Tên môn học: Văn bản học và nghiên cứu văn học (Subject name:Textology and Literary Study) Mã số môn học

Số tín chỉ: 2 TC (LT.BT&TH.Tự học)

Số tiết: 30 - Tổng: LT: 20 BT: TH:10 ĐA: BTL/TL:

- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)

1 Bài tập 1 10

2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20

3 Thực hành, thí nghiệm

4 Tiểu luận, thuyết trình 1 20

5 Thi cuối học kỳ 1 50

Thang điểm đánh giá 10/10

- Môn học tiên quyết: - Không bắt buộc MS:

- Môn học trước : - MS:

- Môn học song hành: - MS:

- Ghi chú khác :

1. Mục tiêu của môn học:

Thư tịch Hán Nôm là một di sản văn hoá quan trọng và quý báu của tiền nhân ta, là nguồn thông tin phong phú về nền văn hoá trong quá khứ của dân tộc ta, phản ánh tư duy khoa học và văn học nghệ thuật của cha ông ta từ nhiều thế hệ trước. Nhưng thư tịch Hán Nôm có những vấn đề rất phức tạp về mặt văn bản. Vì vậy văn bản học Hán Nôm là một khoa học nghiên cứu tính xác thực của các văn bản cổ, là những tri thức không thể thiếu được đối với các nhà nghiên cứu Hán Nôm nói riêng và các nhà nghiên cứu văn học nói chung.

Chuyên đề văn bản học Hán Nôm nhằm mô tả tình hình thư tịch Hán Nôm (số lượng văn bản Hán Nôm, loại hình chữ viết, thể loại, nội dung), tình trạng văn bản Hán Nôm (khuyết danh, có vấn đề hoài nghi về tác giả, không có niên đại, thật giả lẫn lộn, tình trạng tam sao thất bổn, tình trạng tàn khuyết, nhiều dị bản). Trên cơ sở đó, đề cập đến phương pháp xử lý những vấn đề văn bản như xác định tác giả, xác định niên đại của tác phẩm hoạc văn bản, xác định thật giả bằng cách nghiên cứu bàng chứng (sử liệu, gia phả, thư từ...) và nghiên cứu nội chứng (dựa trên chính văn bản: tư tưởng, tình cảm, thái độ, cuộc đời của tác giả; tình trạng xã hội, chính trị phản ánh trong tác phẩm;

những sự kiện quan trọng, phong tục tập quán, địa danh, chức tước, niên hiệu... được nói đến trong tác phẩm; ngôn ngữ, văn phong, thể cách, những chữ kỵ huý, kiểu chữ, vật liệu viết, ấn loát... ), khảo dị và hiệu đính tác phẩm.

Nêu khái quát về di sản Hán Nôm và văn bản học Hán Nôm, tình hình văn bản học Hán Nôm và những vấn đề xử lý văn bản.

3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:

Vận dụng, xử lý được các vấn đề liên quan đến văn bản văn học, đặc biệt là văn bản Hán Nôm.

4. Tài liệu tham khảo chính:

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(335 trang)
w