PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết)

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 156 - 161)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

Chương 3: Phương pháp xử lý những vấn đề văn bản 3.1. Xác định tác giả

II. 2. Các nghiên cứu trường hợp

2. Các bộ Tổng tập văn học hoặc Tinh tuyển văn học: chỉ đọc văn bản các tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học

7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết)

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1: Những tiền đề cho sự hình thành và phát triển tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1 Tiền đề kinh tế - chính trị 2 Tiền đề xã hội - văn hóa

1 Giáo dục 2 Chữ quốc ngữ 3 In ấn và xuất bản 4 Báo chí quốc ngữ 3 Tiền đề văn học

1 Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Hoa 2 Ảnh hưởng của tiểu thuyết phương Tây Các yêu cầu tự học đối với HV (15 tiết)

Đọc sách tham khảo 3,4,5,9

Đọc sách tham khảo 4,6,8,11

Hiểu Nắm vững

2 Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2.1. Giai đoạn phôi thai

2.2. Giai đoạn trưởng thành và phát triển 2.3. Giai đoạn hòa nhập

Các yêu cầu tự học đối với HV (30 tiết)

Đọc sách tham khảo 3,4,10,1

2,13,14 Đọc sách tham khảo 6,13,15

Hiểu Nắm vững

3 Chương 3: Đặc điểm của tiểu thuyếtNam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

3.1. Đặc điểm về lực lượng sáng tác 3.2. Đặc điểm về nội dung

3.2.1. Tiên phong trên con đường hiện đại hóa 3.2.2. Ý thức hướng ngoại

3.2.3. Chú trọng chức năng giải trí 3.2.4. Quan tâm đến công chúng

3.2.5. Giàu tính đạo lý, có tính dân chủ cao 3.2.Đặc điểm về hình thức loại thể

Đọc sách tham khảo 2,3,6,8,1

4 Đọc tạp chí tham

khảo 1,2,12,1

Vận dụng Tổng hợp

3.2.1. Các thể tài tiểu thuyết 3.2.1.1. Tiểu thuyết tâm lý- xã hội 3.2.1.2.Tiểu thuyết hành động 3.2.1.3. Tiểu thuyết lịch sử

3.2.2. Một số đặc điểm về nghệ thuật Các yêu cầu tự học đối với HV (45 tiết)

7

** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành Yêu cầu đối với HV:

Đọc tài liệu tham khảo Viết bài tiểu luận

(ước tính số giờ HV tự làm việc: 30 tiết ở nhà )

Đọc tài liệu liên quan trong sách và

tài liệu tham khảo

** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra: 20)

Không giới hạn

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 50)

Đọc tài liệu tham khảo Ước tính số giờ HV tự làm việc: 190

8. Thông tin liên hệ:

- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQGTP.HCM).

- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Văn học Việt Nam

- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).

- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TS. Vế VĂN NHƠN

Đề cương 19

Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học

Tên môn học:Thể loại kịch trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại (Subject name: Drama in the Process of Modern Vietnamese Literature) Mã số môn học

Số tín chỉ: TC (LT.BT&TH.Tự học)

Số tiết: - Tổng: LT: BT: TH: ĐA

:

BTL/TL :

(Ghi chỳ rừ nếu cú hỡnh thức khỏc như TT ngoài trường, tham quan,... các môn này có thể dùng đơn vị "buổi", "tuần" thay cho số tiết - đính kèm dự trù chi tiết định mức chi phí thực hành TN đặc biệt là khi đi thực tập bên ngoài để dễ dàng cho xét duyệt kinh phí sau này)

- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%) 1 Bài tập

2 Kiểm tra giữa học kỳ 3 Thực hành, thí nghiệm 4 Tiểu luận, thuyết trình 5 Thi cuối học kỳ

Thang điểm đánh giá 10/10

- Môn học tiên quyết: - MS:

- Môn học trước : - MS:

- Môn học song hành: - MS:

- Ghi chú khác :

1. Mục tiêu của môn học:

- Hoàn bị kiến thức về lịch sử văn học

- Hướng tới sự nhận thức rừ hơn, đầy đủ hơn, khoa học hơn về kịch với tư cỏch là một thể loại văn học và với tư cách một nghệ thuật trình diễn sân khấu.

- Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của thể loại kịch trong văn học Việt Nam qua các thời kỳ, các giai đoạn. Đánh giá thành tựu và vị trí, ý nghĩa của nó trong lịch sử văn học.

- Thông qua chuyên đề giúp cho học viên có cái nhìn toàn diện về diện mạo văn học, hiểu được những nhân tố lịch sử, văn hóa và văn học tác động đến tiến trình văn học hiện đại nói chung, tiến trình kịch nói riêng.

- Từ lịch sử hình thành và phát triển kịch nhận thức sâu sắc hơn về quá trình giao lưu, tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn học như một qui luật phổ biến trong văn học thế giới.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học bao gồm những nội dung chính sau:

I Nghệ thuật trình diễn sân khấu Việt Nam trước khi kịch xuất hiện II Sự xuất hiện của kịch (kịch nói) ở Việt Nam

III Nhận diện các đặc trưng của kịch

IV Các giai đoạn phát triển của kịch-tiến trình và thành tựu

V Một số vấn đề lý luận rút ra từ quá trình hình thành và phát triển kịch VI Kết luận

3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:

Học viên nắm được kiến thức liên quan đến thể loại kịch và ứng dụng nghiên cứu một số vấn đề văn học

4. Tài liệu tham khảo chính:

1 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB.Giáo dục 2004. Tái bản 2006, Phần viết về Kịch (Phan Trọng Thưởng-Tất Thắng).

2 Phan Trọng Thưởng,Những vấn đề lý luận và lịch sử kịch Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1996), NXB. KHXH.

3 Phan Kế Hoành-Huỳnh Lý, Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (1978),NXB. Văn hóa.

4 Phan Kế Hoành-Vũ Quang Vinh (1981),Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam sau cách mạng tháng Tám,NXB. Văn hóa.

5 Trần Đình Hượu-Lê Trí Dũng,Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900- 1930),NXB. Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo,...

Các yêu cầu đặc biệt khác:.

- Tham dự giờ giảng trên lớp + chấm điểm chuyên cần (10%) - Về kiểm tra giữa kỳ (giữa môn học, thời lượng 60 phút)( 20%)

- Về thực hiện báo cáo tiểu luận: nộp báo cáo trước khi thi cuối kỳ ( 20%) - Cách tổ chức thi cuối kỳ: thi viết, thời gian 120 phút (60%)

- Ghi chú về điều kiện cấm thi, cách tổng kết điểm (các phần tiên quyết: phải dự kiểm tra giữa kỳ và nộp tiểu luận, điểm thi tối thiểu phải đạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả MH).

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

PGS.TS. Phan Trọng Thưởng - Viện Văn học Việt Nam

7. Nội dung chi tiết:

7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 I Nghệ thuật trình diễn sân khấu Việt Nam trước khi kịch xuất hiện

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú Trước thế kỷ XX, ở Việt Nam không có kịch nói

(Dram) với tư cách là thể loại văn học mà chỉ có các loại hình nghệ thuật trình diễn sân khấu như tuồng, chèo, múa rối nước tồn tại trong những bối cảnh không gian, thời gian khác nhau.

Cả 3 loại hình đều có chung những đặc điểm như: là nghệ thuật mang tính nguyên hợp, tính phi văn bản, tính giáo huấn, tính ước lệ, tính trình thức...

2 II Sự xuất hiện của kịch (kịch nói) ở Việt Nam 1 Bối cảnh

2 Những tiền đề lịch sử, văn hóa và văn học nghệ thuật chuẩn bị cho sự ra đời của kịch

Sự xuất hiện vở kịch đầu tiên và ý nghĩa của nó đối với lịch sử văn học

3 VII Nhận diện các đặc trưng của kịch 1 Vai trò của tác giả và kịch bản

2 Ngôn ngữ đối thoại 3 Là nghệ thuật tả thực

4 Là nghệ thuật hiện thực tâm lý (khác với nghệ thuật khuyến giáo)

5 Sự khác biệt công chúng

4 V. Một số vấn đề lý luận rút ra từ quá trình hình thành và phát triển kịch

1 Tác động của lịch sử và văn hóa đến văn học 2 Vấn đề tiếp theo và cải biến như một qui luật

phổ biến của mỗi nền văn học

3 Vấn đề nhận thức và đánh giá thành tựu kịch

5 VIII Kết luận

7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:

(Số tiết TH)

TT Bài TH, TN Số

tiết PTN, PMT TLTK

Ước tính số giờ HV tự làm việc:

7.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 156 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(335 trang)
w