CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
Chương 3: Phương pháp xử lý những vấn đề văn bản 3.1. Xác định tác giả
II. 2. Các nghiên cứu trường hợp
2. Các bộ Tổng tập văn học hoặc Tinh tuyển văn học: chỉ đọc văn bản các tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học
4.3. GIỚI THIỆU BỐN TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO THỜI LÊ - NGUYỄN
4.3.1 Minh Châu Hương Hải Thiền sư (thế kỷ XVII - thập niên đầu thế kỷ XVIII) với kệ, thơ, luận thuyết
4.3.2 Chân Nguyên Thiền sư (thế kỷ XVII - gần 3 thập niên đầu thế kỷ XVIII) với kệ, thơ, luận thuyết, diễn ca lịch sử.
4.3.3 Toàn Nhật thiền sư (thế kỷ XVIII) với kệ - thơ
Đọc sách số 5, 14, 15 Đọc bài tạp chí đã cho
theo danh mục trên (chọn bài
Hiểu, nắm vững,
biết vận dụng để nghiên cứu.
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 4.3.4 Ngô Thì Nhậm (nửa cuối thế kỷ XVIII) với luận thuyết
Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.
Seminar về văn học Phật giáo Lê - Nguyễn (2 t) TỔNG KẾT CHUNG
Các yêu cầu tự học đối với HV:
Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về nội dung vấn đề đang nghiên cứu (ước tính 30 tiết làm việc ở nhà).
theo vấn
đề). Vận dụng tổng hợp kiến thức để viết bài seminar và bài tiểu luận khoa học.
** Nội dung tiểu luận Yêu cầu đối với HV:
Đọc tài liệu tham khảo
Viết bài seminar và báo cáo trước lớp Viết bài tiểu luận
(ước tính số giờ HV tự làm việc: 30 tiết ở nhà )
Đọc các tài liệu để viết các bài tập seminar và tiểu luận
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra)
Ôn tập, kiểm tra
không giới hạn
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi)
Ôn tập, thi. không giới hạn Lưu ý: Đối tượng nghiên cứu và phạm vi môn học bao quát cả 10 thế kỷ văn học trung đại, thời gian trên lớp có hạn nên người giảng chỉ định hướng và gợi ý những vấn đề trọng tâm, học viên tự nghiên cứu theo đề cương (đã định hướng) là chính.
7.2 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)
TT Nội dung seminar và tiểu luận Số tiết Địa điểm TLTK 1 - Nội dung cơ bản của tư tưởng Phật học.
- Yếu chỉ của Thiền học.
- Tinh hoa tư tưởng triết học Phật giáo Thiền tông.
- Seminar tại lớp.
- Viết tiểu luận ở nhà.
2 - Thiền và Lão - Trang trong tác phẩm của Tuệ Trung.
- Chủ trương Phật - Thánh phân công hợp tác của Phật giáo Trúc Lâm đời Trần.
- Cảm hứng Thiền đạo và thi ca trong thơ của: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Huyền Quang.
- Tinh thần Tam giáo đồng nguyên trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.
- Chủ trương “khu Thích dĩ nhập Nho” trong Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.
- Tư tưởng Thiền trong tác phẩm của các tác giả thiền sư: Hương Hải, Chân Nguyên, Toàn Nhật.
- Seminar tại lớp.
- Viết tiểu luận ở nhà.
- Cảm hứng Thiền Phật trong thơ của: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Phạm Thái.
- Quan niệm về Nghiệp và Luân hồi trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du.
- Quan niệm về thân phận con người về cuộc đời của Nguyễn Gia Thiều trong Cung oán ngâm khúc.
- Cảm hứng Phật giáo của Nguyễn Gia Thiều trong Cung oán ngâm khúc.
- Dòng thơ Thiền thế sự trong văn học trung đại Việt Nam.
Ước tính số giờ HV tự làm việc: trên cơ sở đã đọc và tích luỹ, học viên tập trung viết bài tiểu luận ở nhà trong 30 tiết.
8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326
- Bộ môn: Văn học Việt Nam
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS.TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ
Đề cương 15
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học:Thơ Việt Nam hiện đại, những vấn đề thi pháp (Subject name:Modern VietnamesePoetry - some issues of poetics) Mã số môn học
Số tín chỉ: 2 TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: 30 - Tổng: LT: 20 BT: TH:10 ĐA: BTL/TL:
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập 1 10
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20
3 Thực hành, thí nghiệm
4 Tiểu luận, thuyết trình 1 20
5 Thi cuối học kỳ 1 50
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết: - Không bắt buộc MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành: - MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
Trang bị cho học viên những hiểu biết về một trào lưu, phương pháp cơ bản trong văn học.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
Thơ và việc nghiên cứu thi pháp thơ. Xung quanh khái niệm thơ. Áp dụng thi pháp học vào việc nghiên cứu thơ. Phạm trù hiện đại trong thơ Việt Nam. Các giai đoạn phát triển chính của thơ hiện đại Việt Nam. Thi pháp thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Thi pháp thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Nhìn chung thi pháp thơ Việt Nam hiện đại. Dự báo những khuynh hướng phát triển của thi pháp thơ Việt Nam hiện đại.
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
Vận dụng để nghiên cứu các vấn đề của thi pháp thơ VN.
4. Tài liệu tham khảo chính:
1. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ,NXB. Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
2. Huy Cận - Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, NXB.Đại học và Giáo dục.
3. Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập), NXB. Văn học, H. 1981, 1982;
tái bản 1987.
1932 - 1945, NXB. Giáo dục.
5. Hữu Đạt (1996),Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB. Giáo dục.
6. Phan Cự Đệ (1996),Phong trào Thơ mới 1923 - 1945, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
7. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiên đại, NXB.
Khoa học Xã hội, tái bản NXB. Giáo dục, H. 1976.
8. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
9. Dương Quảng Hàm (1950),Văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục Xuất bản, 1950.
10. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học -Vấn đề và suy nghĩ, NXB. Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, 1995.
11. Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới những bước thăng trầm, NXB. Tp. Hồ Chí Minh, 1988; tái bản có sửa chữa bổ sung.
12. Bùi Kỷ (8.1956), Quốc văn cụ thể,NXB. Tân Việt.
13. Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, 3 tập, NXB. Văn học, Tp. Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học sư phạm Hà Nội I xuất bản, 1993; NXB. Giáo dục tái bản 1995.
15. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, NXB. Khoa học Xã hội, H.; tái bản 1974.
16. Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại, NXB. Tân dân, H., NXB. Khoa học Xã hội tái bản, H. 1989.
17. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản, Hà Nội.
18. Trần Đình Sử (1985), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
19. Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nguyễn Đức Phiên xuất bản, Huế,NXB. Hoa Tiên Sài Gòn tái bản 1967 v.v...
20. Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, ĐHTH TP. Hồ Chí Minh xuất bản.
21. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
22. Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
- Tham dự giờ giảng trên lớp + chấm điểm chuyên cần (10%) - Thực hiện báo cáo tiểu luận/BT Lớn: không
- Phần thực hành: chia lớp làm 3 nhóm (30%) - Thi cuối khóa: 60%
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
PGS.TS. Lê Tiến Dũng Khoa Văn học và Ngôn ngữ
7. Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: Thơ và việc nghiên cứu thi pháp thơ.
1.1. Xung quanh khái niệm thơ 1.1.1. Các định nghĩa về thơ
1.1.2. Thử xác định một định nghĩa về thơ dưới góc độ thi pháp học.
1.2. Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp thơ 1.2.1. Thi pháp và thi pháp học
1.2.2.Nghiên cứu thi pháp thơ
1-22 Hiểu
Nắm vững
2 Chương 2: Phạm trù hiện đại trong thơ việt nam 2.1. Tổng quan quá trình phát triển của thơ Việt Nam 2.2. Phạm trù hiện đại trong quá trình phát triển của thơ Việt Nam
2.2.1. Xác định khái niệm hiện đại
2.2.2. Các giai đoạn phát triển chính của thơ hiện đại Việt Nam
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
4-11
3 Chương 3: Thi pháp thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945
3.1. Một cái nhìn nghệ thuật mới về thế giới và con người
3.2. Những đặc điểm chính trong nội dung trữ tình 3.3. Những đặc điểm chính phương thức trữ tình 3.4. Thi pháp các phương tiện thể hiện
3.5. Thi pháp các tác giả tiêu biểu
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
7-21
4 Chương 4: Thi pháp thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
4.1. Những điều kiện mới, hiện thực mới của thơ Việt Nam dẫn đến một cách nhìn mới về thế giới và con người
4.2. Những đặc điểm chính trong nội dung trữ tình 4.3. Những đặc điểm chính của phương thức trữ tình 4.4. Thi pháp các phương tiện thể hiện
4.5. Thi pháp các tác giả tiêu biểu 4.6. Kết luận
4.6.1 Nhìn chung thi pháp thơ Việt Nam hiện đại
4.6.2 Dự báo những khuynh hướng phát triển của thi pháp thơ Việt Nam hiện đại
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 20)
1-22 Vận dụng
Tổng hợp
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành Đọc tài
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú Yêu cầu đối với HV... (ước tính số giờ HV tự làm việc: 30) liệu tham
khảo
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra: 20)
Không giới hạn
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 50)
Đọc tài liệu tham
khảo 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS. TS. LÊ TIẾN DŨNG
Đề cương 16
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học: Giọng điệu trong thơ trữ tình (Subject name:The tone of lyric poetry) Mã số môn học
Số tín chỉ: TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: - Tổng: LT: BT: TH: ĐA: BTL/TL:
(Ghi chỳ rừ nếu cú hỡnh thức khỏc như TT ngoài trường, tham quan,...
các môn này có thể dùng đơn vị "buổi", "tuần" thay cho số tiết - đính kèm dự trù chi tiết định mức chi phí thực hành TN đặc biệt là khi đi thực tập bên ngoài để dễ dàng cho xét duyệt kinh phí sau này)
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%) 1 Bài tập
2 Kiểm tra giữa học kỳ 3 Thực hành, thí nghiệm 4 Tiểu luận, thuyết trình 5 Thi cuối học kỳ
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết: - MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành: - MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
- Hiểu được giọng điệu nghệ thuật như một hiện tượng nghệ thuật phức tạp, một phạm trù quan trọng của thi pháp học hiện đại. Có giọng điệu thời đại và giọng điệu cá nhân, trong đú, giọng điệu cỏ nhõn là yếu tố cốt lừi tạo thành phong cỏch nghệ thuật. Chỉ những tài năng nghệ thuật đích thực mới tạo được giọng điệu độc đáo.
- Vận dụng tri thức lý luận về giọng điệu để khám phá giá trị của tác phẩm văn học, bắt trúng được hồn vía và sắc thái văn hóa của chủ thể sáng tạo trong tác phẩm trữ tình.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
- Giọng điệu là một phạm trù quan trọng của thi pháp học. Tạo nên giọng điệu là tài năng của nhà văn, nhận biết giọng điệu là sự tinh nhạy của người đọc. Giọng điệu không nằm ở một thành tố cụ thể nào, nó toát lên từ toàn bộ tác phẩm. Nó gắn liền với ngôn ngữ của chủ thể.Giọng điệu có cấu trúc nội tại phức tạp.
- Mỗi một loại hình thơ có giọng điệu đặc thù. Cần phải nhận thấy đặc trưng giọng điệu thơ trung đại, thơ trữ tình hiện đại. Giọng điệu thời đại gắn liền với kiểu tác giả, mỹ học và quan niệm của thời đại, hệ thống ngôn ngữ và biểu tượng có tính đặc trưng
của thời đại ấy. Ở đây, cần hiểu hình tượng, biểu tượng cũng là một “cách nói” bộc lộ giọng điệu.
- Xác lập được kỹ thuật phân tích giọng điệu tác phẩm và giọng điệu nhà thơ (trong tính thống nhất và đa dạng)
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
a. Về kiến thức:
- Nắm được giọng điệu là một hiện tượng nghệ thuật có cấu trúc phức tạp, tinh vi, tiến hành phân biệt giọng điệu với ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu để nhận thấy giọng điệu là phạm trù thi pháp học.
- Nhận biết được giọng điệu qua các loại hình thơ ca đã có trong lịch sử, giọng điệu thơ từng thời đại/ giai đoạn.
b. Về kỹ năng:
Biết vận dụng những tri thức lý luận để phân tích giọng điệu của tác phẩm và của nhà thơ một cách thuyết phục.
4. Tài liệu tham khảo chính:
Các sách tham khảo chính:
Tiếng Việt:
1. Aristote (1997),Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Thành Thế Yên Báy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1.
2. M. Ar Naudov (1978),Tâm lý học sáng tạo văn học, Hoài Lam và Hoài Ly dịch, NXB. Văn học, Hà Nội.
3. M. Bakhtin (1992),Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du.
4. Nguyễn Phan Cảnh (1987),Ngôn ngữ thơ, NXB. Đại jhocj và giáo dục chuyên nghiệp.
5. Trương Đăng Dung (1998),Từ văn bản đến tác phẩm, NXB. KHXH.
6. Nguyễn Đăng Điệp (2002),Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB. Văn học.
7. Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ, NXB. Giáo dục.
8. Hegel G.W Ph (1999),Mỹ học, 2 tập, Phan Ngọc dịch, NXB. Văn học.
9.Hoàng Ngọc Hiến (1990),Văn học học văn, Trường CĐSPTPHCM- Trường viết văn Nguyễn Du.
9. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB. Hội Nhà văn.
10. Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học,NXB. Tác phẩm mới.
11. Thụy Khuê (1998),Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California.
11. Viên Mai (1999),Tùy viên thi thoại, NXB. Gíao dục.
12. Nguyễn Đăng Mạnh (2000),Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB. Giáo dục.
13. Phan Ngọc (1985),Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB.
KHXH.
14. Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ..., Văn nghệ xuất bản, California.
15. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập( 2 tập), NXB. Giáo dục.
16. Hoài Thanh- Hoài Chân (1988),Thi nhân Việt Nam, NXB. Văn học.
17: Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB. Trẻ.
18. Vugotxki L.X (1995), Tâm lý học nghệ thuật, NXB. KHXH- Trường viết văn Nguyễn Du.
Tiếng nước ngoài:
1. Gindobua L (1974), Thơ trữ tình, Bản tiếng Nga, Leningrat.
2.Barnet S- Berman M- Burto W, Cain WW (1997): Nhập môn văn học, Bản tiếng Anh,Longman.
[2] Các tạp chí tham khảo chính
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo...
Các yêu cầu đặc biệt khác:.
- Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập... chấm điểm chuyên cần (vd:
10%)
- Về kiểm tra giữa kỳ (tuần kiểm tra, thời lượng....)(vd: 20%)
- Về thực hiện báo cáo tiểu luận/BT Lớn, phần thực hành: nhóm mấy người, thực hiện vào khoảng tuần thứ mấy, trong bao lâu, nộp báo cáo,... cách thi, đánh giá (vd: 20%)
- Cách tổ chức thi cuối kỳ: (ví dụ 50%) - giới hạn nội dung (nếu có) hình thức thi, thời gian thi
- Ghi chú về điều kiện cấm thi, cách tổng kết điểm (các phần tiên quyết - ví dụ: phải có nộp báo cáo hay điểm thi tối thiểu phải đạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả MH)
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp - Viện Văn học Việt Nam
7. Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1:...
1.1...
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ)
[1] Hiểu
Nắm vững 2,3 Chương 2:...
2.1...
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ)
Vận dụng Tổng hợp
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đối với HV... (ước tính số giờ HV tự làm việc)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra)
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi)