PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 82 - 85)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

7.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)

TT Nội dung Số

tiết Địa điểm TLT K 1

2

Ước tính số giờ HV tự làm việc: 60 giờ

Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu 8. Thông tin liên hệ:

- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).

- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).

- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

Đề cương 7

Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học

Tên môn học: Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật (Subject name:Discourse analysis and literary discourse analysis) Mã số môn học

Số tín chỉ: 2 TC (LT: 2, BT&TH.Tự học)

Số tiết: - Tổng: 30 LT: 30 BT: TH: ĐA

:

BTL/TL :

Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá

Số lần Trọng số (%) 1 Bài tập

2 Kiểm tra giữa học kỳ 0 0%

3 Thực hành, thí nghiệm

4 Tiểu luận, thuyết trình 1 30%

5 Thi cuối học kỳ 1 70%

Thang điểm đánh giá 10/10

- Môn học tiên quyết :

- Ngôn ngữ học đại cương MS:

- Môn học trước : - MS:

- Môn học song hành :

- MS:

- Ghi chú khác :

1. Mục tiêu của môn học:

Chương trình cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật, các phương pháp phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học gồm các nội dung sau:

Chương 1: Tổng quan về diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật Chương 2: Phân tích diễn ngôn

Chương 3: Phân tích diễn ngôn nghệ thuật

3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi học, nghiên cứu sinh đạt được các hiểu biết và các kĩ năng như sau:

- Hiểu biết: Nắm được những nội dung cơ bản về diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật, có những kiến thức nhất định về các phương pháp phân tích diễn ngôn và phân tích diễn ngôn nghệ thuật.

- Kĩ năng: Biết vận dụng các phương pháp đã học để tìm hiểu, phân tích và xây dựng các loại diễn ngôn.

4. Tài liệu tham khảo chính:

[1] Các sách tham khảo chính

* TIẾNG VIỆT

1. Diệp Quang Ban (2005), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB.Giáo dục, Hà Nội.

2. Galperin I. R. (1981), Văn bản với tư cách là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, Giáo dục.

3. Gillian Brown - George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, ĐHQG Hà Nội.

4. Nguyễn Chí Hòa (2006), Các phương tiện liên kết và tổ chức văn bản, ĐHQG Hà Nội.

5. Jakobson R. (2008), Thi học và ngữ học lí luận văn học phương Tây hiện đại, Văn học.

6. Đinh Trọng Lạc (1996), Phong cách học văn bản, Giáo dục, Hà Nội.

7. Moskalskaja O. I. (1996), Ngữ pháp văn bản (bản dịch của Trần Ngọc Thêm), Giáo dục, Hà Nội.

8. Hoàng Kim Ngọc - Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, ĐHQG Hà Nội.

9. Nunan D. (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (bản dịch), Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Giáo dục.

11. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, KHXH, Hà Nội.

* TIẾNG ANH

12. Beaugrande R. de (1980), Texts, Discourse and Process: Towards a Multidisciplinary Science of Texts, London: Longman; and Norwood, NJ: Ablex Publishing Corporation.

13. Beaugrande R. de & Dressler W. (1981), Introduction to Texts Linguistics, Longman, London.

14. Blakemore D. (1988), The Organisation of Discourse, In Frederick Newmeyer.

15. Candlin C.N. & Widdowson H.G. (1989), Discourse, Oxford University Press.

16. Coulthard M. (1977), An Introduction to Discourse Analysis, Longman, London.

17. Halliday M.A.K. (1964), The Linguistic Study of Literary Texts. “Proceedings of the Ixth International Conrress of Linguistics”, The Hague.

18. Haliday M.A.K. & Ruqaiya Hasan (1976), Cohesion in English (Thirteenth impression, New York)

19. Jonathan Bennet (1990), Linguistic Behaviour, Indianapolis - Cambridge.

20. Randall Hendrick (1990), Syntax and Semantics, Academic Press, Inc.

21. Seuren P.A.M. (1985), Discourse Semantics, Oxford Blackwell.

22. Stubb M. (1983), Discourse Analysis, University of Chicago Press.

23. Van Dijk T.A. (1977), Text and Context, London and New York: Longman.

[2] Các tạp chí tham khảo chính

24. Nguyễn Thị Việt Thanh (1994), Vai trò của tình huống giao tiếp trong việc liên kết các hành vi lời nói, Tạp chí Khoa học, ĐHTH Hà Nội.

25. Trần Ngọc Thêm (1981), Một cách hiểu về tính liên kết của văn bản, Ngôn ngữ (số 2).

26. Trần Ngọc Thêm (1989), Văn bản như một đơn vị giao tiếp, Ngôn ngữ (số 1, 2).

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

- Trang bị phục vụ học tập:

+ Tài liệu tham khảo: Học viên phải tham khảo tất cả các tài liệu đã hướng dẫn.

+ Bài giảng có sử dụng máy chiếu (power point).

- Cách đánh giá:

+ Điểm chuyên cần: Tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp + làm bài tập (10%) + Điểm báo cáo tiểu luận: (20%)

+ Điểm thi cuối kì: (70%) - Điều kiện dự thi cuối kì:

+ Phải tham dự ít nhất 80% thời lượng giờ giảng trên lớp.

+ Có nộp báo cáo tiểu luận.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

- PGS.TS. Trịnh Sâm - Trường ĐHSP TP. HCM

- TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh - Khoa Văn học và Ngôn ngữ 7. Nội dung chi tiết:

Một phần của tài liệu đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(335 trang)
w