CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
Chương 3: Phương pháp xử lý những vấn đề văn bản 3.1. Xác định tác giả
II. 2. Các nghiên cứu trường hợp
2. Các bộ Tổng tập văn học hoặc Tinh tuyển văn học: chỉ đọc văn bản các tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học
4.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)
TT Nội dung Số
tiết Địa điểm TLTK 1
2
Ước tính số giờ HV tự làm việc: 60 giờ
Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TS. TRẦN QUANG THÁI
Đề cương 25
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học: Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại và hậu hiện đại (Subject name: Issues of Modern and Postmodern Literary Theory) Mã số môn học
Số tín chỉ: 2 TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: 30 - Tổng: LT: 20 BT: TH:10 ĐA
:
BTL/TL :
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá
Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập 1 10
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20
3 Thực hành, thí nghiệm
4 Tiểu luận, thuyết trình 1 20
5 Thi cuối học kỳ 1 50
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết :
- Không bắt buộc MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành :
- MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
Giới thiệu một số trường phái lý luận văn học hiện đại, hậu hiện đại trên thế giới.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
1 Dẫn nhập: Lịch sử lý luận văn học đi từ thời trung cổ đến thế kỷ XX.
2 Các vấn đề chính:
- Mối quan hệ văn bản - tác giả (sự chủ ý)
- Mối quan hệ văn bản - hiện thực (sự quy chiếu - mô phỏng)
- Mối quan hệ văn bản - người đọc (sự tạo nghĩa, sự diễn giải, cộng đồng diễn giải)
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
Vận dụng các kiến thức về lý luận văn học hiện đại, hậu hiện đại trên thế giới để giải quyết những vấn đề của văn học Việt Nam hiện đại.
4. Tài liệu tham khảo chính:
[1] Các sách tham khảo chính
1. Trương Đăng Dung (1990) (chủ biên),Các vấn đề của khoa học, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2. Trương Đăng Dung (1998),Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
3. Trương Đăng Dung (2004),Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4. Trương Đăng Dung (1998),Văn học và hiện thực, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Trương Đăng Dung (2001),Hai mô hình lý luận trên một vấn đề (Trong sách Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.
[2] Các tạp chí tham khảo chính
6. Trương Đăng Dung, Những đặc điểm của hệ thống lý luận văn học Macxit thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 7/2001.
7. Trương Đăng Dung, Những giới hạn của lịch sử văn học,Tạp chí Văn học, số 1/2002 hoặc Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4/2003.
8. Trương Đăng Dung, Những giới hạn của phê bình văn học, Nghiên cứu văn học, số 7/2004.
9. Trương Đăng Dung, Phương thức tồn tại của tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học số 7-8/2002 hoặc Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4/2003.
10. Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học như là cấu trúc ngôn từ động, Tạp chí Văn học số 10/2003.
11. Trương Đăng Dung, Chú giải học triết học và kinh nghiệm thẩm mỹ, Tạp chí Văn học số 8/2003..
12. Trương Đăng Dung, Văn bản văn học và sự bất ổn của nghĩa,Tạp chí nghiên cứu văn học, số 3/2004.
13. G. Lukacs, Đặc trưng mỹ học, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5/1998.
14. G. Lukacs, Nghệ thuật và chân lý khách quan, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 6/1999.
15. C. Caud’well, Ảo ảnh và hiện thực, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5/2000.
16. M. Heidegger, Trên đường đến với ngôn ngữ, Trương Đăng dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1/1999.
17. Roman Ingarden, Tác phẩm văn học, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 3/2001.
18. Hans Robert Jauss, Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1/2002.
19. Nyiro Lajos, Trương Đăng Dung dịch trong sách Nghệ thuật như là thủ pháp (2001), Trường phái hình thức Nga, NXB. Hội nhà văn, Hà Nội.
20. Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng, Đình Chân dịch, NXB. Đại học quốc gia, Hà Nội.
21. Trương Đăng Dung, Trên đường đến với tư duy lý luận văn học hiện đại, Tạp chí Văn học nước ngoài số 1/2000.
22. Paul Ricoeur, Văn bản là gì?, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài số 4/2005.
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
- Đánh giá chuyên cần xem xét việc vào học đúng giờ và dự trọn buổi.
- Đánh giá phát biểu xây dựng bài xem xét cả số lượng và chất lượng lời phát biểu.
- Bài thảo luận do học viên chuẩn bị ở nhà và trình bày trên lớp. Tùy điều kiện có thể thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân.
- Bài tiểu luận do từng cá nhân học viên thực hiện.
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
PGS.TS. Trương Đăng Dung - Viện Văn học Việt Nam
7. Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: Lịch sử lý luận văn học 1 Thời trung cổ
2 Thời Phục hưng 3 Thế kỷ XVII
4 Thế kỷ XVII - XVIII
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
[1] Hiểu
Nắm vững
2,3 Chương 2: Chủ nghĩa hiện đại và thế kỷ XX E. Husserl và Hiện tượng học
M. Heidegger và Hiện tượng học:
Hans Georg Gadamer và tường giải học triết học Hans Robert Jauss và mỹ học tiếp nhận
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
Vận dụng Tổng hợp
4 Chương 2: Chủ nghĩa hiện đại và thế kỷ XX (tiếp) TTrường phái hình thức Nga
TTư duy lý luận văn học Macxit
CCác yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15) 5 Chương 3:Tác phẩm văn học
3.1. Khái niệm
3.2. Đặc điểm tác phẩm văn học 3.3. Tác phẩm văn học và người đọc
Các yêu cầu tự học đối với HV... (số giờ: 15)
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đối với HV... (ước tính số giờ HV tự làm việc:
30)
Đọc tài liệu tham
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú khảo
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra: 20)
Không giới hạn
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 50)
Đọc tài liệu tham khảo 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG