CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
Chương 3: Phương pháp xử lý những vấn đề văn bản 3.1. Xác định tác giả
7.3. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)
TT Nội dung Số Địa điểm TLT
tiết K 1
2 3
Ước tính số giờ HV tự làm việc: 60 giờ
Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS.TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TS. NGUYỄN NGỌC QUẬN
Đề cương 9
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học Tên môn học: Ngôn ngữ học và văn học (Subject name: Linguistics and Literature) Mã số môn học
Số tín chỉ: 2 TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: - Tổng: 90 LT: 30 BT: TH: 30 ĐA: BTL/TL: 30
(Ghi chỳ rừ nếu cú hỡnh thức khỏc như TT ngoài trường, tham quan,...
các môn này có thể dùng đơn vị "buổi", "tuần" thay cho số tiết - đính kèm dự trù chi tiết định mức chi phí thực hành TN đặc biệt là khi đi thực tập bên ngoài để dễ dàng cho xét duyệt kinh phí sau này)
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài tập, chuyên cần 10%
2 Kiểm tra giữa học kỳ 1 20%
3 Thực hành, thí nghiệm
4 Tiểu luận, thuyết trình 1 20%
5 Thi cuối học kỳ 1 50%
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết: - Phương pháp luận nghiên cứu văn học MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành: - MS:
- Ghi chú khác :
1. Mục tiêu của môn học:
- Đây là môn học dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài và Lý luận văn học.
- Môn học cung cấp kiến thức về những khái niệm và luận điểm có liên quan đến ngôn ngữ học để phân tích văn chương
- Môn học cũng góp phần trang bị về phương pháp luận để nghiên cứu tác phẩm văn học về mặt bản thể luận; qua đó gợi ý hướng chọn đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.
- Việc đào sâu tìm hiểu phương diện ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nghiên cứu, phê bình và giảng dạy văn học; đồng thời góp phần khẳng định đặc trưng nghệ thuật của văn học.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
Môn học trình bày những kiến thức ngôn ngữ học thiết yếu để phân tích văn chương, từ những vấn đề lý thuyết tổng quát cho đến những lĩnh vực chuyên biệt như ngữ âm học, ngữ nghĩa học, ngữ pháp học và diễn ngôn.
3. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
- Hiểu biết về đối tượng của ngôn ngữ học theo quan điểm của trường phái Saussure, từ đó thấy sự tác động của nó đối với giới nghiên cứu văn học trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của mình.
- Nắm vững kỹ năng phân tích văn chương bằng việc vận dụng các hiểu biết lý thuyết đã học.
4. Tài liệu tham khảo chính:
C Tiếng Việt:
1 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001),Nghệ thuật như là thủ pháp- Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga,NXB. Hội Nhà văn,Hà Nội.
2 Huỳnh Như Phương (2007),Trường phái Hình thức Nga,NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,TP. Hồ Chí Minh
3 Lotman, Yu. (2004),Cấu trúc văn bản nghệ thuật (bản dịch của Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy),NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội.
4 Hoàng Dũng - Bùi Mạnh Hùng (2007),Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học,NXB. Đại học Sư phạm,Hà Nội.
5 Saussure, F. de. (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch của Cao Xuân Hạo ), NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
D Tiếng nước ngoài:
5 Bal, M. (1985), Narratology: Introduction to the Theory of Narrative, Toronto: University of Toronto Press.
6 Cook, G. (1994),Discourse and Literature,Oxford University Press,Oxford.
7 Fabb, N. (1997),Linguistics and Literature: Language in the Verbal Arts of the World,Blackwell, Oxford.
8 Sebeok, T. A. (1960),Style in Language,MIT Press,Cambridge.
9 Todorov, T. (1981),Introduction to Poetics, University of Minesota Press,Mineapolis.
10 Traugautt, Elizabeth Closs - Pratt, Mary Louise (1980),Linguistics for Students of Literature, Harcourt Brace Jonanovich Publishers,San Diego.
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo,...
Các yêu cầu đặc biệt khác:.
- Tham dự giờ giảng trên lớp + chấm điểm chuyên cần (10%) - Về kiểm tra giữa kỳ (giữa môn học, thời lượng 60 phút.)( 20%)
- Về thực hiện báo cáo tiểu luận:, nộp báo cáo trước khi thi cuối kỳ ( 20%) - Cách tổ chức thi cuối kỳ: thi viết, thời gian 120 phút (60%)
- Ghi chú về điều kiện cấm thi, cách tổng kết điểm (các phần tiên quyết:
phải dự kiểm tra giữa kỳ và nộp tiểu luận, điểm thi tối thiểu phải đạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả MH)
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
PGS.TS. Hoàng Dũng - Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm TP. HCM 7. Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: Những vấn đề tổng quát
1.1. Từ sự phân biệt ngôn ngữ và lời nói theo quan điểm của Ferdinand de Saussure đến đối tượng của ngôn ngữ học 1.2. Tính văn chương - đối tượng nghiên cứu văn học theo quan điểm của trường phái hình thức Nga
1, 2, 5 2 1.3. Từ chức năng của ngôn ngữ nói chung đến chức năng thi
ca
1.4. Hình thức ngôn ngữ học và hình thức văn học
1.5. Trục đối vị và trục kết hợp - hai góc nhìn phân tích ngôn ngữ văn chương.
5, 6, 7, 8
3 Chương 2: Âm tiết và trọng âm
2.1. Đặc điểm của âm tiết và thể loại văn chương 2.2. Trọng âm và vấn đề nhịp điệu
4, 7, 10
4 Chương 3: Ẩn dụ, nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn 3.1. Ẩn dụ và vấn đề tri nhận (cognitive)
3.2. Nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái
3.3. Nghĩa hàm ẩn - tiền giả định và hàm ngôn
4, 10
5 Chương 4: Cấu trúc đối (parallelism) 4.1. Đối - khái niệm và chức năng 4.2. Đối ngữ pháp
4.3. Đối ngữ âm 4.4. Đối từ vựng
3, 7
6 Chương 5: Diễn ngôn trần thuật 5.1. Cốt truyện và cách kể
5.2. Các loại người trần thuật 5.3. Điểm nhìn trần thuật 5.4. Các cấp độ trần thuật
3, 5, 9, 10
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành: trình bày một vấn đề hay một luận điểm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ/dịch và tóm tắt một chương sách tiếng nuớc ngoài.
Yêu cầu đối với HV: chuẩn bị trong 30 tiết, có văn bản.
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung):từ chương 1 đến chương 3
(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra: 15 tiết)
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): không giới hạn (ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 30 tiết)
7.2. PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:(Số tiết TH)
TT Bài TH, TN Số
tiết PTN, PMT TLTK
Ước tính số giờ HV tự làm việc:
7.3. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHểA, HV ĐI NGHIấN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)
TT Nội dung Số
tiết Địa điểm TLT K 1
2
Ước tính số giờ HV tự làm việc: 60 giờ
Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu 8. Thông tin liên hệ:
- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326 - Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).
- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS. TS. HOÀNG DŨNG
Đề cương 10
Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học
Tên môn học: Phiên dịch học và các lý thuyết văn học (Subject name: Translation Studies and Literary Theories) Mã số môn học
Số tín chỉ: TC (LT.BT&TH.Tự học)
Số tiết: - Tổng: 90 LT: 30 BT: 30 TH: ĐA: 30 BTL/TL:
(Ghi chỳ rừ nếu cú hỡnh thức khỏc như TT ngoài trường, tham quan,... cỏc môn này có thể dùng đơn vị "buổi", "tuần" thay cho số tiết - đính kèm dự trù chi tiết định mức chi phí thực hành TN đặc biệt là khi đi thực tập bên ngoài để dễ dàng cho xét duyệt kinh phí sau này)
- Đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số (%)
1 Bài viết phản hồi 3 30
2 Kiểm tra giữa học kỳ 3 Thực hành, thí nghiệm
4 Thuyết trình 10
5 Đề án cuối học kỳ 60
Thang điểm đánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết: - MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn học song hành: - MS:
- Ghi chú khác : Môn học đòi hỏi khả năng đọc tiếng Anh tốt 1 Mục tiêu của môn học:
Môn học giới thiệu tổng quan về các lý thuyết dịch phương Tây trong vòng nửa thế kỷ qua và từ đó cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các quan điểm, trường phái và khái niệm trong ngành nghiên cứu dịch thuật trong mối liên hệ của chúng với vấn đề lý luận và phê bình văn học. “Dịch thuật trong lý luận văn học”
mong muốn vận dụng dịch như là một lăng kính để soi rọi các tiến trình chính trị, văn hoá, xã hội vốn đã vượt ra khỏi biên giới của bất kỳ một dân tộc, quốc gia, hay ngôn ngữ nào.
2 Nội dung tóm tắt môn học:
Bắt đầu bằng cơ sở ngôn ngữ học của lý thuyết dịch, môn học sẽ đi sâu tìm hiểu sự liên đới và tham gia của dịch trong các vấn đề văn hoá xã hội rộng lớn hơn. Cụ thể là vai trò của dịch trong việc hình thành căn tính văn hoá, dịch trong hậu thực dân luận, dịch và vấn đề quyền năng-tri thức, dịch và giới, dịch và hậu cấu trúc luận, dịch và sử học.
3 Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
- Hiểu biết về các định nghĩa khác nhau về khái niệm dịch qua các thời kỳ lịch sử và trong các bối cảnh văn hoá khác nhau;
- Nắm bắt được tiến trình phát triển của ngành nghiên cứu dịch thuật và tính liên ngành của nó thông qua các lý thuyết dịch đương đại;
- Có khả năng dùng dịch như một công cụ trong việc tiếp cận các văn bản văn học có tính liên văn hoá-ngôn ngữ;
- Có khả năng phê bình về các hiện tượng dịch dước góc độ văn hoá học.
4 Tài liệu tham khảo chính:
Tài liệu bắt buộc
Những tài liệu sau đây sẽ được phát hoặc bản photocopy hoặc bản điện tử.
1 Bassnett, Susan (1980),Translation Studies. 3rd ed. London: Routledge. Print.
2 Bassnett, Susan (1992), “Writing in No Man’s Land: questions of Gender and Translation.” Studies in Translation. Ed. Malcolm Coulthard. Ilha do Desterro, special issue. 28: 63-73. Print.
3 Bhabha, Homi (1994),The Location of Culture. London: Routledge. E-book.
4 Cheyfitz, Eric (1991),The Poetics of Imperialism: Translation and Colonization from The Tempest to Tarzan. Philadelphia: University of Pennsylvania Press.
Print.
5 Davis, Kathleen (2001),Deconstruction and Translation. Mancherster: St.
Jerome. Print.
6 Even-Zohar, Itamar (1979), “Polysystem Theory.” Poetics Today 1 (1,2): 287- 310. E-book.
7 Gaddis Rose, Marilyn (1997),Translation and Literary Criticism. Manchester:
St. Jerome. Print.
8 Gentzler, Edwin (2001),Contemporary Translation Theories. 2nd ed. Clevedon:
Multilingual Matters. Print.
9 Gentzler, Edwin (2008),Translation and Identity in the Americas: New Directions in Translation Theory. London: Routlegde. Print.
10 Godard, Barbara (1990), “Theorizing Feminist Discourse/Translation.”
Translation, History and Culture. Eds. Susan Bassnett and Andre Lefevere.
London: Pinter. 87-96. E-book.
11 Jakobson, Roman (1959), “On Linguistic Aspects of Translation.” On Translation. Ed. Reuben A. Brower. Cambridge: Harvard University Press, 232-39. Print.
12 Niranjana, Tejaswini (1992),Siting Translation. Berkeley: University of California Press. E-book.
13 Phạm Quốc Lộc (2009), “Dịch và đại tự sự.” Web.
14 Phạm Quốc Lộc (2011), “Western Others (And ‘Other’ Westerns): Translating Brokeback Mountain into Vietnamese Culture.” Re-engendering Translation:
Transcultural Practice, Gender/Sexuality and the Politics of Alterity. Ed.
Christopher Larkosh. Manchester: St. Jerome. 111-26. Print.
15 Phạm Quốc Lộc và Lê Nguyên Long (2009), “Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận phê bình mới.” Nghiên cứu văn học 454 (tháng 12): 6-28. Print.
16 Pym, Anthony (2010),Exploring Translation Theories. London: Routledge.
Print.
17 Simon, Sherry (1996),Gender in Translation: Cultural Identity and the Politics of Transmission. London: Routledge. E-book.
18 Spivak, Gayatri (1993), “The Politics of Translation.” Outside in the Teaching Machine. London: Routledge. 179-200. E-book.
19 Tymoczko, Maria (1999),Translation in a Postcolonial Context. Manchester:
St. Jerome. Print.
20 Tymoczko, Maria and Edwin Gentzler (eds.)(2002),Translation and Power.
Amherst: University of Massachusetts Press. Print.
21 Tymozko, Maria (2007),Enlarging Translation, Empowering Translators.
Manchester: St. Jerome. Print.
22 Venuti, Lawrence (1995),The Translator’s Invisibility: A History of Translation. London: Routledge. E-book.
Tài liệu tham khảo thêm
Munday, Jeremy (2009),Nhập môn nghiên cứu dịch thuật, Trans. Trịnh Lữ, Nhà xuấtbản Tri thức, Hà Nội.
5 Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo:
- Đây là một lớp chuyên về lý thuyết dịch, do vậy tài liệu đọc nặng và bằng tiếng Anh, đòi hỏi người học có kỹ năng đọc tiếng Anh tốt và tập trung cao trong các buổi giảng và thảo luận tại lớp.
- Trong môn học này, đạo văn (plagiarism) đều sẽ dẫn đến việc huỷ kết quả học tập hoặc những hình thức kỷ luật khác.
Các yêu cầu đặc biệt khác:
a Tham dự giờ giảng trên lớp, thảo luận + làm bài tập (30%)
Mỗi sinh viên sẽ phải hoàn tất 3 bài phản hồi về các tài liệu đọc trong các tuần học.
Mỗi bài dài ít nhất 3 trang A 4, cỡ chữ 12, Times New Roman, cách dòng đôi (theo phong cách MLA hoặc Chicago). Trong các bài phản hồi này, sinh viên nên tóm tắt những nội dung chính của bài đọc, và nêu ý kiến phản biện của mình về các vấn đề đó.
Sự sáng tạo, óc phê phán (critical thinking), liên hệ vào thực tế Việt Nam hoặc những trải nghiệm văn học cá nhân là cái được mong đợi trong các bài viết nhỏ này.
b Đề án cuối học kỳ (một bài luận dài ít nhất 20 trang, 60%)
Người học sẽ chọn cho mình một đề tài nghiên cứu để hoàn thành đề án cuối kỳ.
Sinh viên nên bắt đầu suy nghĩ về đề tài sau những tuần lễ đầu tiên và nên thảo luận với giảng viên. Bài nghiên cứu tuân theo chuẩn MLA hoặc Chicago. Bài nghiên cứu này có thể là một bài phê bình một tác phẩm dịch, một dịch giả, một phong cách dịch,
một phương pháp dịch, một hiện tượng dịch, một lịch sử dịch v.v. Người học cũng có thể thực hành một bản dịch cụ thể (nên là Anh sang Việt) và viết một lời dẫn của dịch giả với độ dài khoảng 5 đến 8 trang. Bài lời dẫn này nhằm giới thiệu nền tảng lý thuyết của bản dịch. Khả năng vận dụng những kiến thức đã học được đánh giá cao trong đề án cuối kỳ.
c Thuyết trình (10%)
Mỗi sinh viên đều phải thực hiện việc thuyết tŕnh về tài liệu đọc của buổi học.
Đăng ký thuyết trình đầu khoá học.
6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
TS. Phạm Quốc Lộc - Đại học Hoa Sen
7 Nội dung chi tiết:
7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: Giới thiệu chung 1 Một số vấn đề cơ bản 2 Các loại dịch
3 “Khoa học” dịch
Bassnett (1980) 11-44 Jakobson
Gentzler (2001) 44-76 2 Chương 2: Nghiên cứu dịch thời kỳ đầu
2.1 Một số chân dung những nhà lý thuyết 2.2 Thuyết đa hệ
Gentzler (2001) 77-105 Even-Zohar
Gentzler (2001) 106-44 3 Chương 3: Dịch thuật và phê bình văn học
3.1 Dịch thuật như một hệ hình phê bình mới 3.2 Dịch và phê bình văn học
Phạm Q. Lộc & LN Long (2009)
Gaddis Rose 4,5 Chương 4: Dịch văn hoá và căn tính
2.1 Dịch và căn tính văn hoá 2.2 Dịch và đại tự sự
2.3 Dịch văn hoá
Gentzler (2008) Phạm Q. Lộc (2009) Bhabha 145-74, 303-37;
Pym 143-164; Tymoczko (2007) 221-264
6 Chương 5: Dịch và Ý thức hệ Venuti 1-42; 307-313 7,8 Chương 6: Dịch và hậu thực dân luận
6.1 Lịch sử trong dịch
6.2 Chủ nghĩa đế quốc qua dịch 6.3 Phản kháng qua dịch
Niranjana 1-86 Cheyfitz 41-82
Tymoczko and Gentzler (eds.) 25-44; 141-59;
Tymoczko and Gentzler 160-83; 195-218
Tymoczko (1999) 163-90 Spivak
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 9 Chương 7: Dịch và giới
7.1 Nữ quyền luận 7.1 Đồng tính
Godard Bassnett (1992) Simon 1-80
Phạm Q. Lộc (2011) 10 Chương 8: Dịch và giải cấu trúc Davis
7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:(Số tiết