Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô ở Việt Nam (Trang 41 - 45)

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.2 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.2.2. Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất

1.2.2.1. Nội dung phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất được ứng dụng trong các doanh nghiệp sản xuất một loạt sản phẩm, sản phẩm lần lượt đi qua nhiều giai đoạn

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Giá thành Sản phẩm hoàn thành

Thành phẩm

Giá vốn của hàng đã bán

Giá vốn hàng bán

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung

phân bổ

sản xuất khác nhau, sản phẩm hoàn chỉnh của bước này sẽ là đối tượng chế biến của bước sau. Ví dụ, trong công nghiệp hóa học, dệt, chế biến dầu, sản xuất xi măng, sản xuất ôtô v.v…

Khác với sản phẩm được tập hợp chi phí theo công việc, sản phẩm được tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất có đặc điểm:

- Có cùng hình thái, kích cỡ;

- Có kích cỡ nhỏ;

- Không có giá trị cao, như: đường, sữa…

- Được đặt mua sau khi sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí theo phương pháp này không phải từng lô hàng sản phẩm cụ thể, mà là các công đoạn hoặc từng bộ phận sản xuất khác nhau của doanh nghiệp, thường là các phân xưởng sản xuất. ở đây, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp thường được xuất dùng ở ngay phân xưởng sản xuất đầu tiên, còn các phân xưởng tiếp theo phải chi các chi phí để gia công chế biến sản phẩm hoàn thành của bước trước.

Sơ đồ 1: Phản ánh đặc biệt quá trình sản xuất áp dụng phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất và đặc điểm kế toán chi phí theo phương pháp này.

(1). Giá trị sản phẩm hoàn thành chuyển từ phân xưởng I sang phân xưởng II được phản ánh.

Nợ: Tài khoản "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" phân xưởng II Có: Tài khoản "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" phân xưởng I (2). Giá thành sản phẩm đã hoàn thành, nhập kho:

Nợ: tài khoản "Thành phẩm"

Có: Tài khoản "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" phân xưởng II Phân xưởng

I

Phân xưởng II

Kho thành phẩm

Hệ thống thông tin kế toán

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (A)

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung phân bổ

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Phân xưởng I

*** (1) ***

Thành phẩm Nguyên vật liệu A Nguyên vật liệu B

Chi phí chế biến Chi phí chế biến

Trình tự tập hợp chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Phân xưởng II

*** (2) ***

- Chi phí nguyên vật liệu (B)

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung phân bổ

Sơ đồ 1.4: Đặc điểm sản xuất

1.2.2.2. Quy trình tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất

Phương xác định chi phí theo quá trình sản xuất sử dụng các tài khoản sau để phản ánh chi phí sản xuất:

- Tài khoản "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

- Tài khoản "Chi phí nhân công trực tiếp"

- Tài khoản "Chi phí sản xuất chung"

- Tài khoản "Thành phẩm"

- Tài khoản "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"

- Tài khoản "Giá vốn hàng bán"

Theo phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất, mỗi công đoạn sản xuất, hoặc mỗi phân xưởng sản xuất mở một tài khoản "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" riêng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành của mỗi bước hay của mỗi phân xưởng. Thành phần hoàn thành của mỗi bước hay phân xưởng cuối cùng được chuyển vào kho thành phẩm.

Sản phẩm hoàn thành của phân xưởng này sẽ được chuyển cho phân xưởng sau tiếp tục chế biến. Quá trình vận động sản phẩm giữa các phân xưởng cứ thế tiếp tục cho đến phân xưởng cuối cùng, sản phẩm hoàn thành phân xưởng cuối cùng là thành phẩm được nhập kho thành phẩm. Trong phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất, chi phí sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng được tập hợp vào tài khoản "Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang" đồng thời theo dừi trờn bỏo cáo sản xuất. Báo cáo sản xuất là báo cáo tổng hợp các hoạt động sản xuất diễn ra

trong kỳ của một phân xưởng sản xuất. Mỗi phân xưởng phải lập một báo cáo sản xuất, để xác định chi phí theo quá trình sản xuất, chi phí của phân xưởng này chuyển cho phân xưởng sau và của phân xưởng cuối cùng kết tinh vào trong thành phẩm. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với nhà quản lý để kiểm soát chi phi và đánh giá hoạt động sản xuất của từng phân xưởng.

1.2.2.3. Lập báo cáo quá trình sản xuất và báo cáo thu nhập

Có nhiều phương pháp tính sản lượng tương đương, nhưng ở đây chỉ nghiên cứu hai phương pháp là phương pháp trung bình trọng và phương pháp nhập trước xuất trước.

a. Phương pháp trung bình trọng

Với phương pháp trung bình trọng, sản lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ được xem như luôn hoàn thành và không cần quy đổi, mà chỉ cần quy đổi sản phẩm dở dang cuối kỳ thành khối lượng tương đương.

= + (1.6)

Với khối lượng sản phẩm hoàn thành và chuyển đi, chi phí phân bổ cho bộ phận này được xác định theo công thức:

= x (1.7)

Với khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, chi phí phân bổ cho bộ phận này được xác định theo từng khoản mục chi phí sản xuất rồi tổng hợp lại theo công thức:

= x (1.8)

b. Phương pháp nhập trước xuất trước

Với phương pháp này, sản lượng tương đương của phân xưởng được xác định theo công thức:

= + + (1.9)

Trong phương pháp này để tính sản lượng tương đương, sản phẩm dở dang chưa được coi là khối lượng hoàn thành trong kỳ mà cần thay đổi ra khối lượng tương đương như sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đối với sản phẩm dở dang đầu kỳ cần

tính lượng cần làm thêm để hoàn thành, còn đối với sản phẩm dở dang cuối kỳ cần tính lượng đã kết tinh vào đó.

1.3 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô ở Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w