TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.2 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.3.5 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khi doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Để hạch toán chi phí sản xuất tiến hành hạch toán các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất ...chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp (trong doanh nghiệp đặc thù là lắp ráp và sản xuất ôtô thì chi phí này phải chiếm đến 80%).
Bộ phận kế toán khác Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Bộ phận kế toán khác Kế toán
vật tư
Kế toán tài sản cố
định
Kế toán tiền lương
Bộ phận kế toán
khác
Kế toán phân xưởng sản xuất
Kế toán thành phẩm và
tiêu thụ
Sơ đồ 1.7: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất
Bảng phân bổ vật liệu
Số chi tiết CPSX theo đối tượng
tập hợp CPSX Bảng phân
bổ khấu hao TSCĐ
Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn
thành Bảng kê khối
lượng sản phẩm dở dang
cuối kỳ Bảng phân bổ tiền lương
Bảng tính CPSX dở dang
cuối kỳ
Bảng tính CPSX dở dang
đầu kỳ
Bảng tính giá thành sản phẩm
Báo cáo CPSX và giá thành SP Sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán liên quan khác
Số kế toán thành phẩm
tiêu thụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo công thức:
Chi phí NVL trực
tiếp thực tế trong kỳ
=
Trị giá NVL trực
tiếp còn lại đầu kỳ
+
Trị giá NVL trực tiếp xuất
dùng trong kỳ
-
Trị giá NVL trực
tiếp còn lại cuối kỳ
-
Trị giá phế liệu
thu hồi (nếu có)
(1.19)
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thànhh, phải phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành.
b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương chính tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất.
Để hạch chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622- Chi phí nhân công trực tiếp.
c. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Kế toán sử dụng tài khoản 627-Chi phí sản xuất chung, để hạch toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Tài khoản 627 không có số dư và được mở 06 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí:
- TK6271: Chi phí nhân viên - TK 6272: Chi phí vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Sơ đồ 1.8: Hạch toán chi phí sản xuất chung
d. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK621, 622, 627 kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
TK334, 338
TK 153 (142, 242)
TK 154 TK 627
TK 214
TK 632
TK 111, 112, 141, 331
CP dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí CC-DC Chi phí nhân viên
Chi phí SXC phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ
CPSXC không được phân bổ ghi nhận CPSXKD trong kỳ TK 152
Chi phí vật liệu
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Sau khi đã tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, để tính được giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo các phương pháp phù hợp
Thông tin về giá trị sản phẩm dở dang có ảnh hưởng và cũng có tác động đến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Do vậy, việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng cũng như đối với công tác kế toán nói chung của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất đã tập hợp được, kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm., lao vụ hoàn thành bằng phương pháp kỹ thuật phù hợp, trên cơ sở công thức tính giá thành cơ bản:
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+ Chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ
- Chi phí sản xuât
dở dang cuối kỳ (1.20)
Giá thành đơn vị sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm
=
Tổng giá thành
(1.21) Số lượng sản phẩm hoàn thành
Trên cơ sở, giá thành sản xuất của sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành , kế toán kết chuyển vào các tài khoản liên quan tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng và quá trình luân chuyển của các đối tượng này.
Sơ đồ 1.9: Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
TK 111, 112, 331
TK 152, 214
TK 627
TK 133
TK 632 TK 334, 338
TK 622 TK 133
TK 157 TK 155 TK 632
Kết chuyển chi phí SX chung Giá thành thực
tế sản phẩm bán ngay không qua kho
(đã xác định tiêu thụ cuối
kỳ Tập hợp chi
phí sản xuất chung Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳ
Kết chuyển chi phí sản xuất chung được
phân bổ
Kết chuyển giá thành sản xuất
thực tế sản phẩm gửi bán Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm
Kết chuyển các khoản làm
giảm giá K/c, P/b chi phí
VNL trực tiêp Tập hợp chi phí
VNL
TK152, 153 TK 621 TK 154 TK 138,811, 152
1.3.6 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khi doanh