Một số vấn đề trong quản lý ngân sách bền vững

Một phần của tài liệu Bài giảng TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG (Trang 23 - 28)

5.1. Tăng cường qui trách nhiệm trong quản lý ngân sách

Qui trách nhiệm và quản lý ngân sách: điều này đòi hỏi các nhà quản lý ngân sách nhà nước ở các cấp và nhân viên của họ có khả năng trả lời về số tiền mà họ đã sử dụng ở đâu và như thế nào và kết quả đã thực hiện được nhờ vào khoản tiền đó.

Trong quá trình xác định trách nhiệm, điều quan trọng là luôn phải có sự hiện diện của kết quả: kết quả cần được dự kiến và phải có ý nghĩa và khả thi và tổ chức thành hiện thực.

5.2. Công khai minh bạch trong quản lý ngân sách

Đây là một trong những nguyên tắc quản lý ngân sách, nhưng trên thực tế, nguyên tắc này không được thực hiện đầy đủ và trọn vẹn, hoặc nếu có thực hiện thì cung chỉ là hình thức. Để thực hiện được nguyên tắc công khai minh bạch, các điều kiện thiết yếu cần có để đảm bảo thông tin cung cấp cho các nhà quản lý, quốc hội và công chúng :

- Thông tin phải sẵn sàng, hữu ích và có thể hiểu được - Vai trũ và trỏch nhiệm cần được phõn định rừ ràng

- Những ưu tiờn trong cỏc chớnh sỏch thuế và chi tiờu cần được chỉ rừ.

Tính công khai minh bạch của ngân sách không chỉ là vấn đề của các nước đang phát triển mà còn của các nước phát triển. Có những mặt khuất của ngân sách như sau:

- Ở nhiều nước, một tỷ lệ quan trọng trong ngân sách, trong các khoản

cho tình trạng khẩn cấp; viện trợ hay vay từ bên ngoài; quĩ đặc biệt … các qui này thường nằm ngoài tầm kiểm soát của nghị viện của Quốc hội

Một sự xem xét đầy đủ các khía cạnh vì sự công khai minh bạch hơn - Điều quan trọng là mọi khoản chi công cộng phải được đưa vào ngân sách: để đảm bảo các nguồn lực được phân bổ trong các chương trình ưu tiên;

đảm bảo sự kiểm soát của luật pháp và qui trách nhiệm một cách đúng đắn;

giảm thiểu nguy cơ tham nhũng và thất thoát

- Thu từ thuế cũng cần phải công khai: sự cho phép về pháp lý cần đ- ược làm rừ; cỏc hệ thống đỏnh thuế phải xõy dựng dựa trờn sự hợp tỏc với người sử dụng; tổng chi phí cho dịch vụ đánh thuế cần được xác lâp, cơ quan thuế hiệu quả, được kiểm soát.

- Các khoản chi “gián tiếp” cũng cần công khai minh bạch. Đó là các bảo lãnh cho vay (thay thế trợ cấp trực tiếp cho các DN); Chi thuế ( là các khoản khấu trừ thuế).

5.3. Tạo ra cho ngân sách tầm nhìn trung và dài hạn Mở rộng phạm vi dự báo

- Tạo ra sự khác biệt giữa các dự kiến ngắn hạn, trung hạn và dài hạn - Cung cấp các thông tin về tác động lâu dài của các quyết định ngân sách - Đánh giá các tác động của các quyết định ngân sách

Tầm nhìn nhiều năm

Tăng cường kỷ luật chi tiêu công thông qua: xác định mục tiêu tổng thể; đỏnh giỏ chi phớ của cỏc hoạt động cam kết; làm rừ kết quả của cỏc quyết định hiện nay

Tăng cường yếu tố chiến lược của quản lý ngân sách thông qua:

- Phỏt hiện cỏc khuynh hướng khụng thuận lợi và làm rừ chỳng;

NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

NGÂN SÁCH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

NGÂN SÁCH HUYỆN VÀ CÁC CẤP TƯƠNG ĐƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NỚC

- Thể hiện công khai minh bạch

Chú ý các vấn đề mang tình phương pháp

- Tránh ảo tưởng đánh giá cao về tiềm năng tăng trưởng kinh tế

- Ảo tưởng về các dự báo trung và dài hạn tạo ra về sự cải thiện tình hình tài chính trong khi về lâu dài tình trạng tài chính xấu đi

- Khuynh hướng đẩy các khoản chi ra ngoài phạm vi xem xét 6. Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước

6.1. Khái niệm

Phân cấp quản lý NSNN là xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền nhà nước các cấp trong việc quản lý và điều hành thực hiện nhiệm vụ thu - chi của NSNN.

Theo luật NSNN 2002, điều 4: "NSNN bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBNN". Như vậy hệ thống ngân sách nước ta bao gồm:

- Ngân sách trung ương

- Ngân sách tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)

- Ngân sách huyện ( quận, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh) - Ngân sách xã ( phường)

Việc tổ chức NSNN thành nhiều cấp là một tất yếu khách quan, nó phụ thuộc vào cơ chế phân cấp quản lý hành chính:

- Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ và cần được đảm bảo bằng nguồn tài chính nhất định.

- Mặt khác, Mỗi cấp chính quyền, đặc biệt là chính quyền địa phương ở từng vùng, từng khu vực có những yêu cầu, mục tiêu đặc thù riêng phụ thuộc vào hoàn cảnh, tình trạng kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực đó. Do đó, sẽ là không hiệu quả nếu đánh đồng các nội dung NSNN cho từng cấp và cho từng khu vực.

Phân cấp quản lý là cách tốt nhất để gắn các hoạt động NSNN với những hoạt động kinh tế xã hội cụ thể, theo đặc điểm của từng cấp và theo đặc điểm của từng khu vực.

6.2. Các nguyên tắc phân cấp ngân sách các cấp

Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đợc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội của NN.

NSTW giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ cho các địa phương chưa cân đối được thu, chi:

- Mọi chính sách, chế độ quản lý NSNN được ban hành thống nhất và dựa chủ yếu trên cơ sở quản lý NSTW.

- NSTW quản lý các khoản thu, chi lớn trong nền kinh tế và xã hội.

Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu, bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ được giao.

Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó đảm bảo.

Nếu cơ quan cấp trên uỷ quyền cho cơ quan cấp dưới thực hiện nhiệm vụ của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên xuống cơ quan cấp dưới.

Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, địa phương. Tỷ lệ % được ổn định từ 3 – 5 năm. Thời gian này gọi là thời kỳ ổn định ngân sách

Bài 3

THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ

Một phần của tài liệu Bài giảng TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG (Trang 23 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w