(Truyện cời) A. Mục tiêu bài học
Gióp H/S:
1. Hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của anh học trò dốt nát mà hay khoe khoang.
2. Thấy đợc cái hay của nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Ơ đời, không vơn lên chịu dốt là đáng phê bình. Song càng đáng phê bình hơn những ai dấu dốt, lại hay khoe khoang. Để thấy rõ tiếng cời châm biếm của cha ông ta với hạng ngời này, chúng ta tìm hiểu bài ''Tam đại con gà''.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
- Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?
2. Văn bản.
- H/S đọc văn bản. Giải thích từ khã.
II. Đọc hiểu.
- Đối với truyện cời nên phân tích nh thế nào? phân tích nhân vật hay phân tích tình huống gây cời?
1. Cái cời.
- Nhân vật truyện là ai?
- Cái cời đợc thể hiện nh thế nào?
+ Mâu thuẫn trái với tự nhiên ở nhân vật thầy đồ.
- Truyện khôi hài: nhằm mục đích mua vui, giải trí ít nhiều có tính giáo dục.
- Truyện trào phúng: Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột ( trào phúng thù), phê phán thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân (trào phúng bạn) - Tuyện cời rất ít nhân vật. Nhân vật chính trong truyện là đối tợng chủ yếu của tiếng cời. Vả lại truyện cời không kể về số phận, cuộc đời nhân vật nh trong truyện cổ tích. Mọi chi tiết trong truyện đều hớng về tình huống gây cời. Nên ta chỉ đọc hiểu theo cái cời và bản chất của cái cời.
- Nhân vật truyện là anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh.
Cần phải hiểu rằng bản thân cái dốt của học trò không có gì đáng cời. Cái dốt của ngời thất học nhân dân cảm thông. Cái dốt của học trò nhân dân chỉ chê trách chứ không cời. Ơ đây là cời kẻ dốt hay khoe khoang, nói chữ, cả gan hơn là dám nhận đi dạy trẻ. Cái xấu của anh ta không dừng ở lời nói mà trở thành hành
động.
- Cái cời đợc thể hiên nhiều lần.
+ Lần thứ nhất chữ ''kê'' thấy không nhận ra mặt chữ.
Học trò hỏi gấp thầy nói liều ''Dủ dỉ là con dù dì''. Dủ
+ Thầy liên tiếp bị đặt vào các tình huống. Thầy đã giải quyết nh thế nào?
+ Giải quyết tình huống thầy đã
bộc lộ cái dốt của mình nh thế nào?
2. Bản chất cái cời
-Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
dỉ đâu phải là chữ Hán, mà trên đời này làm gì có con vật nào là con dủ dỉ, dù dì. Thầy đồ này đã đi đến tận cùng của sự dốt nát, thảm hại và liều lĩnh. Cái dốt đã
đợc định lợng. Anh ta vừa dốt kiến thức sách vở lại vừa dốt kiến thức thực tế. Mâu thuẫn này trái với tự nhiên ở chỗ: dốt >< giỏi.
+ Lần thứ hai ta cời về sự dấu dốt và sĩ diện hão của thầy đồ ''Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai ngời nào biết thì
xấu hổ mới bảo trũ đọc khe khẽ''. Rừ ràng anh học trũ liều lĩnh bao nhiêu thì lại thận trọng bấy nhiêu trong việc dấu dốt. Anh ta dùng cái láu cá vặt để gỡ bí. Đó là cách dấu dốt. Nh vậy, mâu thuẫn trái với tự nhiên ở
đây là dốt >< giấu dốt.
+ Lần thứ ba ta cời khi thầy tìm đến thổ công. Thổ công cũng đợc ''khèo'' vào với thầy đồ láu cá này. Cái dốt ngửa ra cả ba đài âm dơng. Thầy đắc ý ''Bệ vệ ngồi lên giờng bảo trẻ đọc to''. Bọn trẻ gào to ''Dủ dỉ là con dù dì''. Cái dốt đã khuếch đai và đợc nâng lên.
+ Lần thứ t là sự chạm chán với chủ nhà. Thói dấu dốt lại bị lật tẩy. Cái dốt của Thổ Công đợc chính thầy nhạo báng ''Mình đã dốt thổ công nhà nó còn dốt hơn''. Thầy đã lòi đuôi đã dốt còn gợng gạo dấu dốt (d/c). Cái dốt nọ lồng cái dốt kia.
-Trong toàn bộ câu truyên, cái dốt của thầy đồ bị lộ dần khi lâm vào các tình huống khó xử nhng thầy đã
che dấu nó một cách phi lí. Vì thế, thày càng che dấu thì bản chất dốt càng lộ ra. Cuối cùng thầy đành chọn một lối thoát phi lí hơn. Tiếng cời thoát ra từ đây. Có ngời cho rằng thầy đồ kia khá thông minh, nhanh trí trong việc"lấp liếm" sự dốt nát. Nhng sự thật không phải vậy, thầy càng lấp liếm thì thầy càng trở nên thảm hại hơn. Ai cũng biết đó là"lí sự cùn" chứ không phải cách chống chế thông minh. Ta thấy ở đây có sự tăng tiến về mức độ phi lí trong hành động và lời nói của thày đồ. Đó cũng là một thủ pháp nghệ thuật đợc dùng trong truyện.
- Mỗi tình huống gây cời trên đây, anh học trò làm thầy dạy học giải quyết tình huống anh ta đã tự bộc lộ cái dốt của mình.
Tiếng cời mang ý nghĩa phê phán, nó hóm hỉnh, sâu sắc mang đậm chất dân gian. Truyện nói về chữ nghĩa
III. Củng cố
nhng không lỉnh cỉnh . Truyện có ý nghĩa đánh giá
các hạng thầy trong xã hội phong kiến suy tàn lúc bấy giờ, trong đó có số ít thầy đồ dạy chữ. Đó cũng là lời cảnh tỉnh cho xã hội ngày nay.
-Truyện phê phán nội bộ nhân dân. Đây là một tật xấu. Ngời dốt cần phải học hỏi. Tự biết mình dốt để học hỏi là một điều tốt. Song cái đáng phê phán ở đây là thầy đồ cố tình che dấu sự đốt nát của mình. Đã thế anh ta còn đi dạy trẻ. Tuy nhiên đây vẫn là một truyện mang tính chất hài- tiếng cời mang tính chất sảng khoái. Cời thầy đồ thể hiện cái dốt của mình một cách ngây ngô, nó đáng phê phán nhng cha đến mức đả
kÝch s©u cay.
Nhng nó phải bằng hai mày