Mục tiêu bài học Gióp HS

Một phần của tài liệu Giáo án văn lớp 10 trọn bộ (Trang 71 - 79)

Ôn tập văn học dân gian việt nam

A. Mục tiêu bài học Gióp HS

1. Củng cố và hệ thống các tri thức về văn học dân gian đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩn hoặc đoạn trích.

2. Biết vận dụng đặc trng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể

B. Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Giới thiệu bài mới.

I. Nội dung ôn tập.

1. Định nghĩa về văn học dân gian? Trình bày đặc trng cơ bản của văn học dân gian (minh hoạ bằng các tác phẩm hoặc đoạn trích đã học).

- Khái niệm.

- Đặc trng cơ bản.

2. VHDG có những thể loại nào? chỉ ra đặc trng các thể loại: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, truyện thơ.

3. Lập bảng tổng hợp theo mẫu.

Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian Thần thoại, sử thi, truyền

thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời, truyện thơ.

- Tôc ng÷

- Câu đố - Ca dao

- VÌ - ChÌo

- Tuồng

4. Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyên dân gian đã học (Thầy trò cùng làm việc điền vào các ô)

Thể loại Mục đích

sáng tác Hình thức lu truyền

Néi dung

phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật Sử thi

(anh hùng)

Ghi lại cuộc sống và mơ ớc phát triển cộng đồng của ngời dân Tây Nguyên xa

Hát-kể

Xã hội Tây Nguyên thời cổ

đại đang ở giai

đoạn tiền giai cấp, tiền dân tộc.

Ngời anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn)

Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng

điệp, tạo nên những hình tợng hoành tráng hào hùng.

Truyền

thuyết Thể hiện thái độ và cách đánh giá

của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử

Kể-diễn x- íng (lÔ héi)

Kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật đợc khúc xạ qua một cốt truyện h cấu

Nhân vật lịch sử

đã đợc truyền thuyết hoá (An Dơng Vơng, Mị Châu, Trọng Thuû)

Từ cái lõi lịch sử có thật h cấu thành những câu chuyện mang những yếu tố hoang đ- ờng, kì ảo.

Truyện

cổ tích Thể hiện nguyên vọng, ớc mơ của nhân dân trong xã

héi cã giai cÊp:

Chính nghĩa thắng gian tà.

Kể

Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà.

Ngời con riêng (TÊm), ngêi con ót, ngêi

nghèo...,mụ dì

ghẻ (mẹ Cám), phú ông.

Truyện hoàn toàn h cấu, không có thật. Kết cấu theo đờng thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc

đời.

Truyện

cời Mua vui, giải trí;

châm biếm, phê phán xã hội (giáo dôc trong néi bé

Những điều trái với tự nhiên, nh÷ng thãi h tËt xấu đáng cời

Kiểu nhân vật cã thãi h tËt xÊu (anh học trò dấu dèt, thÇy lÝ ham

Truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột

nhân dân và lên

án, tố cáo giai cấp thống trị)

Kể trong xã hội tiền...) ngột để gây cời.

5. Về nội dung và nghệ thuật của ca dao (HS lần lợt trả lời câu hỏi trong SGK) a. Về nội dung: có ca dao than thân, ca dao yêu thơng, tình nghĩa, ca dao hài hớc.

- Ca dao than thân thờng là lời của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận của họ bị phụ thuộc vào ngời khác, Giá trị của họ không đợc ai biết đến. Thân phận ấy thờng đợc nói lên bằng những so sánh ẩn dụ nh tấm lụa đào..., củ ấu gai...

- Ca dao yêu thơng, tình nghĩa đề cập đến những tình cảm phẩm chất của ngời lao

động nh tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thơng nhớ da diết và ớc muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung của con ngời trong cuộc sống,...thờng nói lên bằng những biểu tợng nh tấm khăn ngọn đèn, cái cầu, bến nớc, con thuyền, gừng cay - muối mặn...

- Ca dao hài hớc nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của họ.

b. Về nghệ thuật: Ca dao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đậm đà màu sắc dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ của văn học viết.

II. Bài tập vận dụng

Bài tập 1. GV cho học sinh tìm 3 đoạn văn.

+ Đoan 1: ''Đăm Săn rung khiên múa...trúng một cái chão cột trâu'' + Đoạn 2: ''Thế là Đăm Săn lại múa...cũng không thủng''

+Đoạn 3: ''Vì vậy, danh vang đến thần...từ trong bụng mẹ''

- Thủ pháp nghệ thuật: so sánh, phóng đại, trùng điệp đợc dùng nhiều và rất sáng tạo với trí tởng tợng phong phú của tác giả dân gian

- Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp của ngời anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành tráng.

Bài tập 2. Tấn bi kịch của Mị Châu - Trọng Thuỷ.

Cái lõi sự thật

lịch sử H cấu thành

bi kịch gì Với những chi tiết hoang đờng kì ảo nào

TÝnh chất của bi kịch

Kết quả của

bi kịch Bài học rút ra Cuộc xung đột

An Dơng Vơng- Triệu Đà thời

Âu Lạc nớc ta

Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia

đình, quốc gia)

ThÇn Kim Quy;lÉy nỏ thần; ngọc trai- giếng nớc;rùa vàng rẽ nớc dẫn An Dơng Vơng xuống biển

D÷ déi, quyết liệt, toàn diện

Mất tất cả:

- Tình yêu - Gia đình - §Êt níc

Cảnh giác giữ nớc, không chủ quan nh An Dơng Vơng, không nhẹ dạ, cả tin nh Mị Châu

Bài tập 4 .Ôn tập về hai truyện cời đã học

Truyện Đối tợng cời

(Cêi ai) Néi dung cêi

(cời cái gì) Tình huống

gây cời Cao trào để Tiếng cời ''oà'' ra Tam đại con

gà Anh học trò

''dốt hay nói chữ'' Sự dấu dốt của

con ngêi Luèng cuèng khi

không biết chữ kê Khi anh học trò nói câu:''Dủ dỉ là chị con công...''

Nhng nã phải bằng hai mày

ThÇy lÝ

Cải và Ngô Tấn bi hài kịch của

việc hối lộ và ăn hối lộ Đã đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị

đánh(Cải)

Khi thÇy lÝ nãi:''...nhng nó lại phải bằng hai mày

III. Củng cố:

Tiết 34 + 35

Khái quát văn học việt nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX A. Mục tiêu bài học.

Gióp HS:

- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

- Bồi dỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.

B. phơng tiên thực hiện.

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành.

Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp với các hình thức thảo luận, trả lời câu hái.

D. Tiến trình dạy học.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

( HS đọc phần I - SGK)

- Thành phần văn học chứ Hán đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào?

- Thành phần văn học chữ Nôm biểu hiện cụ thể nh thế nào?

I. Các thành phần văn học từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX.

1. Văn học chữ Hán.

- Bao gồm các sáng tác chữ Hán của ngời Việt. Xuất hiện rất sớm tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại bao gồm cả thơ và văn xuôi. Thể loai gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chơng hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đờng luật...

2. Văn học chữ Nôm.

- Cuối thế kỉ thứ XIII văn học sáng tác bằng chữ Nôm xuất hiện. Nó tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. Chủ yếu là thơ, rất ít những tác phẩm văn

( HS đọc phần II - SGK)

- Nêu nét cơ bản của thời kì văn học này (Hoàn cảnh, thành phần, nội dung nghệ thuật)

- Diện mạo văn học thời kì này?

(Hoàn cảnh sáng tác, tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật)

- Diên mạo văn học thời kì này đợc thể hiện nh thế nào? (Hoàn cảnh, tác

xuôi. Một số thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc nh: Phú, văn tế chủ yếu là sáng tác theo thể khá tự do.

Ngoái ra một số thể loại văn học Trung Quốc đã đợc dân tộc hoá nh thơ Nôm Đờng luật, Đờng luật thất ngôn xen lục ngôn.

II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thếkỉ X

đến hết thế kỉ XIX.

1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tng bừng nhất của lịch sử d©n téc .

+ Hai lần chiến thắng quân Tống.

+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.

+ Hai mơi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.

- Thành phần chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.

- Nội dung yêu nớc chống xâm lợc và tự hào dân tộc.

- Nghệ thuật đạt đợc những thành tựu nh văn chính luận, văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú

đều phát triển

- Các tác phẩm và tác giả: SGK

2. Thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ thứ XVII.

- Sau chiến thắng quân Minh, nớc Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bớc sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trợt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột giữa các tập đoàn pgong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.

- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Đã đánh dấu sự chuyển hớng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội.

- Nghệ thuật: SGK

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.

- Hoàn cảnh đáng lu ý nhất của lịch sử dân tộc là những

giả, tác phẩm, nội dung.)

- Diện mạo văn học đợc thể hiện nh thế nào? (Hoàn cảnh, nội dung, nghệ thuật, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu)

- Về nội dung văn học từ thế kỉ X

đến hết thế kỉ XIX có đặc điểm gì?

- Chủ nghĩa yêu nớc đợc thể hiện nh thế nào?

cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật

đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn),

Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm l- ợc Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nớc nằm trớc hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.

-Văn học phát triển vợt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con ngời (Trong đó có con ngời cá nhân).

- Tác phẩm: SGK.

- Nghệ thuật: SGK.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.

- Pháp xâm lợc Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả

dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)

- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.

- Néi dung;SGK.

- Nghệ thuật: SGK.

III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX.

- Do 3 yếu tố tác động:

+ Tinh thần dân tộc (truyền thống) + Tinh thần thời đại

+ ảnh hởng từ nớc ngoài.

Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc

điểm lớn về nội dung (yêu nớc, nhân đạo, cảm hứng thế sù)

1. Chủ nghĩa yêu nớc.

- Biểu hiện:

+ Gắn liền với t tởng ''trung quân ái quốc'' (trung với vua là yêu nớc và ngợc lại yêu nớc là trung với vua) + Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống giặc ngoại xâm: ý thức độc lập tự do, tự cờng, tự hào dân tộc.

+ Xót xa, bi tráng trớc tình cảnh nhà tan nớc mất

+ Thái độ trách nhiệm khi xây dựng đất nớc trong thời bình

- Chủ nghĩa nhân đạo đợc thể hiện nh thế nào trong văn học?

- Thế nào là thế sự?

- Nội dung cảm hứng thế sự đợc biểu hiện nh thế nào?

(HS đọc SGK)

- Tính quy pham đợc thể hiện nh thế nào?

+ Biết ơn, ca ngợi những con ngời hi sinh vì đất nớc + Tình yêu quê hơng đất nớc (chứng minh bằng một số tác phẩm cụ thể)

- Chủ nghĩa yêu nớc:

* Yêu thiên nhiên

* Biết ơn ca ngợi những con ngời hi sinh vì tổ quốc

* trách nhiệm xây dựng đất nớc

* Xót xa trớc cảnh nớc mất nhà tan

* Tù cêng d©n téc

* Tự hào về truyền thống

* Tinh thần quyết chiến quyết thắng 2. Chủ nghĩa nhân đạo

- Bắt nguồn từ truyền thống anh hùng dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hởng t tởng nhân văn tích cực của

đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. Nó biểu hiện cụ thể:

+ Thơng ngời nh thể thơng thân + Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử

+ Phật giáo là từ bi bác ái, Nho giáo là nhân nghĩa t t- ởng thân dân, Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hoà nhập với tự nhiên

+ Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp phẩm giá

của con ngời.

+ Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con ngời đạo lí, nhân cách tài năng, khát vọng (chứng minh bằng một số tác phẩm cụ thể)

- Chủ nghĩa nhân đạo

* Lên án hành vi vô nhân đạo

* Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng, khát vọng con ngời

* Cảm thông chia sẻ với số phận con ngời bất hạnh 3. Cảm hứng thế sự

- Thế sự là cuộc sống con ngời là việc đời.

Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ,, tình cảm về cuộc sống con ngời, về việc đời.

- Tác phẩm hớng tới cuộc sống để ghi lại những điều trông thấy. (ví dụ SGK)

IV. Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

1. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. Đó là quan điểm của văn học. Văn chơng coi

- Thế nào là khuynh hớng trang nhã

và bình dị?

- Quá trình tiếp thu và ảnh hởng văn học nớc ngoài nh thế nào?

trọng mục đích giáo huấn:

+ ''Thi dĩ ngôn chí'' (Thơ để nói chí) + ''Văn dĩ tải đạo'' (Văn để chở đạo).

- ở t duy nghệ thuật:

+ Công thức tợng trng ớc lệ.

+ Thể loại văn học

+ Sử dụng nhiều điển tích điển cố.

+ Nhiều thi liệu, văn liệu theo mô típ

- Tuy nhiên ở các tác giả có tài năng một mặt vừa tuân thủ tính qui phạm, một mặt phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo trên cả hai lĩnh vực nội dung và hình thức. Đó là Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng.

2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị?

-Trang nhã thể hiện ở đề tài, chủ đề hớng tới cái cao cả

trang trọng hơn là cái đời thờng bình dị

- Hình tợng nghệ thuật hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ mộc mạc

- ở ngôn ngữ nghệ thuật, cách diễn đạt chau chuốt hơn, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.

- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, văn học ngày càng gắn bó với hiện thực đã đa văn học từ phong cách trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.

3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài.

- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc.

+ Ngôn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác

+ Thể loại: Văn vần (Thể cổ phong và Đờng luật) Văn xuôi: Chiếu, biểu, hịch, dụ, cáo....

+ Thi liệu: Chủ yếu điển cố, điển tích Trung Hoa.

- Quá trình dân tộc hoá đợc thể hiện:

* Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm biểu đạt bằng tiếng Việt

* Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng luật

* Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc (...) Lục bát, song thất lục bát, hát nói, các thể ngâm khúc. Tất cả đều lấy đề tài thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam.

1. Suốt mời thế kỉ văn học phát triển gắn bó với vận mệnh dân tộc.

2. Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc, tạo tiền đề cho

văn học giai đoạn sau phát triển.

V. Củng cố.

Tiết 36.

Một phần của tài liệu Giáo án văn lớp 10 trọn bộ (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w