( Độc Tiểu Thanh ký) - Nguyễn Du A. Mục tiêu bài học.
Gióp HS:
- Cảm nhận đợc tâm sự xót thơng, day dứt của ND đối với nỗi oan của những ngời tài hoa. Đây cũng là đề tài mà ND đặc biệt quan tâm.
- Thấy đợc nghệ thuật của bài thơ nhất là ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, cùng với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đờng.
B. phơng tiên thực hiện.
- SGK, SGV - Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành.
Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp giữa phân tích dữ liệu với các hình thức thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới…
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
( HS đọc phần tiểu dẫn)
- Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu những nội dung gì?
( HS đọc văn bản).
- Giải nghĩa các từ khó.
- Nêu chủ đề?
- Hai câu thơ đầu thể hiện nội dung gì?
- Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ
này?
- Vì sao ND đồng cảm với số phận Tiểu Thanh? ( Câu hỏi 1)
- ND đã cảm nhận nh thế nào về con ngời tài hoa?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
- Giới thiệu sơ lợc về ND và nàng Tiểu Thanh: SGK 2. Văn bản.
- SGK a. Bè côc
- Bố cục rất sáng tạo 2/4/2 b. Chủ đề.
- Bài thơ miêu tả số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh một con ngời tài hoa và nhan sắc. Đồng thời thể hiên suy nghĩ, thái độ của ND đối với nàng. Nàng Tiểu Thanh có nhiều nét tơng đồng với nàng Kiều
II. Đọc - Hiểu.
1. Hai c©u ®Çu.
- Miêu tả số phận bất hạnh của Tiểu Thanh và nỗi lòng xót thơng của nhà thơ. " Hồ Tây... giấy tàn"
- Hai câu thơ mở đầu mang đến cho ngời đọc những gì
không tròn trĩnh, toàn vẹn, nó bị hẫng hụt, mất mát.
Tây Hồ vẫn còn đó nhng vờn hoa thì không. Cảnh đẹp mất rồi chỉ còn lại sự hoang tàn. Ký của Tiểu Thanh còn đó nhng không còn nguyên vẹn. Nó chỉ còn xót lại vài bài gọi là “phần d”. Có chăng chỉ còn lại hai tâm hồn, một Tiểu Thanh và một ND. Tâm hồn Tiểu Thanh chỉ còn ghi lại trên trang giấy dù chỉ ít ỏi. ND khóc, viếng nàng " thổn thức bên song" cửa sổ
- Bởi ND nhận ra Tiểu Thanh là con ngời có tài, có sắc nhng bị vùi dập, chết oan ức đặc biệt Tiểu Thanh có tài văn chơng nhng các sáng tác của nàng bị đốt dở. Điều này đã cung cấp thêm cho ND căn cứ để suy nghĩ về
định mệnh nghiệt ngã của những ngời có tài văn chơng, nghệ thuật. Cái chết của nàng là bằng chứng xót xa cho kiếp con ngời " hồng nhan, bạc phận". ND đã từng xót thơng, chia sẻ lòng mình với biết bao ngời con gái nh vậy: từ Đạm Tiên đến nàng Kiều cho đến Tiểu Thanh.
2. Bốn câu thơ tiếp
- ND cảm nhận về cuộc đời Tiểu Thanh:
" Son phấn có thần chôn vần hận, Văn chơng không mệnh đốt còn vơng."
Son phấn là sắc đẹp, văn chơng là hồn, ND lại chạm
- C©u hái 2 SGK
- Em hiểu câu thơ này nh thế nào?
- C©u hái 3 SGK
- Hãy phân tích hai câu thơ cuối?
vào nỗi đau muôn thủa của cuộc đời. Nỗi đau ấy, oan ức ấy, không thể hỏi và trông cậy vào đâu. Ngay đến cả
lực lợng thần uy tối cao là ông trời cũng không hỏi đợc
"Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi".
Mối hận " cổ kim" là mối hận của ngời xa và ngời nay.
Ngời xa có thể là Tiểu Thanh và những ngời nh nàng, ngời nay có thể bao gồm những phụ nữ “hồng nhan, bạc mệnh” cùng thời ND. ND cho rằng có một thông lệ là trời đã bất công với những con nguời tài sắc. Nỗi oán hận đó đến trời cũng không có câu trả lời.
ND bất lực lại quay về với Tiểu Thanh với chính mình:
" Cái án phong lu khách tự mang"
Phong lu là chỉ ngời tài hoa nhng bất hạnh. Nhà thơ tự coi mình là ngời cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh.
Trời đã vô tình đối với số phận của những ngời có tài văn chơng nghệ thuật lại phải chịu nỗi đau oan ức kỳ lạ ở trên đời
- Giá trị nhân đạo đặc sắc của bài thơ là ở chỗ ND đã
đặt vấn đề về quyền sống của những ngời nghệ sỹ. Th-
ơng cảm cho họ là một cách ND bày tỏ sự chân trọng của mình trớc những ngời nghệ sỹ. Nói cách khác họ là ngời cống hiến cho cuộc đời những giá trị tinh thần tốt
đẹp đặc biệt họ lại là ngời phụ nữ thì sự đồng cảm của nhà thơ lại có ý nghĩa sâu sắc hơn.
3. Hai c©u cuèi.
- Tiếng khóc có ý nghĩa khái quát ND nh hỏi Tiểu Thanh. Hôm nay ta khóc nàng cách ta trên 300 năm, 300 năm sau ai là ngời khóc ta?
- ND hỏi Tiểu Thanh cũng nh tự hỏi mình. Hỏi mình mà nh hỏi ngời. Có cái gì đó xót xa đến dng dng.
Xuân Diệu cho đó là " Tiếng chim cô lẻ giữa trời thu khuya". Hai câu cuối đã khép lại những tấm lòng đồng cảm với ngời phụ nữ có tài văn chơng mà bất hạnh nh sống mãi trong trái tim bạn đọc. ở thế kỷ XX ta khẳng
định:
Ba trăm năm tính cha đầy nửa Thiên hạ ngày nay hiểu Tố Nh
Năm 1965, Việt Nam long trọng kỷ niệm 200 năm ngày sinh của ND. Cũng những ngày này Hội đồng hoà bình thế giới đã công nhận ND là danh nhân văn hoá
thế giới.
- C©u hái 4?
C. Củng cố
- Bài thơ cho thấy sự kết hợp Cảnh - Sự - Tình .… - PhÇn ghi nhí SGK
Tiết 42
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
(Tiếp theo)
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trng cơ bản (HS
đọc SGK).
1. Tính cụ thể.
- Tính cụ thể đợc biểu hiện nh thế nào qua đoạn hội thoại? (HS đọc SGK)
2. Tính cảm xúc.
- Tính cảm xúc đợc thể hiện nh thế nào?
- Tính cá thể đợc thể hiện nh thế nào?
III. Củng cố.
- Nhắc lại để học sinh nhớ đoạn hội thoại trong sgk.
Đặc biệt qua thực tế giao tiếp bằng lời nói hàng ngày ta rút ra những đạc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể đợc thể hiện qua hội thoại:
+ Có địa điểm thời gian (buổi tra ở khu tập thể) + Có ngời nói (tất cả).
+ Cã ngêi nghe.
+ Có đích tới cụ thể.
=> Cụ thể về hoàn cảnh, về con ngời, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt...
- Tính cảm xúc đợc thể hiện:
a. Lới nói biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu.
(Thân mật, quát nạt, hay yêu thơng trìu mến, giục giã) b. Khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt. (gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi)
c. Loại câu giàu sắc thái biểu cảm (Cảm thán, cầu khiến, gọi, đáp, trách mắng)
- Mỗi ngời có giọng nói khác nhau.
- Mỗi ngời có thói quen dùng từ khác nhau.
- Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con ngời.
- PhÇn ghi nhí: SGK
Tiết 43.