Lập kế hoạch cá nhân
A- Yêu cầu cần đạt
III- Yêu cầu với việc vận dụng phơng pháp thuyết minh
Ba sô
P2 thuyết minh : phân tích – giải thích TD: C2 hiểu biết mới bất ngờ, thú vị.
+Đoạn 3:
Mục đích thuyết minh : giúp ngời đọc hiểu về cấu tạo của tế bào.
P2 thuyết minh : nêu số liệu và so sánh TD: Hấp dẫn , gây ấn tợng
+Đoạn 4: Mục đích thuyết minh giúp ngời đọc hiểu về 1 loại hình ngt dân gian.
P2 thuyết minh : phân tích, giải thích TD: cung cấp hiểu biết mới, thú vị
2-Tìm hiểu thêm một số phơng pháp thuyết minh a-Thuyết minh = cách chú thích
b-Thuyết minh = cách giảng giải nguyên nhân – kết quả.
III-Yêu cầu với việc vận dụng phơng pháp thuyết minh.
+Không rời xa mục đích thuyết minh
+Làm nổi bật bản chất đặc trng của ,hình tợng.
+Làm cho ngời đọc, ngời nghe tiếp nhận dễ dàng, hứng thú.
e-Củng cố dặn dò
+Nắm đợc tầm quan trọng và một số phơng pháp thuyết minh +Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
Tiết 70 + 71
Chuyên chức phán sự đền tản viên (Tản viên từ phán sự lục trích truyền kỳ mạn lục)–
(NguyÔn Du) A-Yêu cầu
Giúp HS đạt đợc:
+Phẩm chất khảng khái, chính trực, trong công lý
+Cái hay của nghệ thuật kể chuyện, vai trò của yếu tố kì ảo với việc phản ánh hiện thực.
B-Phơng tiện thực hiện
+SGK ngữ văn 10 (tập 2) + sgk tham khảo +Thiết kế dạy học
C- Cách thức tiến hành
Đọc tác phẩm sử dụng phơng pháp trao đổi thảo luận, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm.
D-Tiến trình của giờ
1-ổn định tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ
Những chuyện về TQT, TTĐ có đợc xếp vào loại chuyện truyền kỳ không? Vì
sao? Thực chất nó đợc xếp vào thể loại văn xuôi nào?
3-Giới thiệu bài mới HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt vài nét về tg?
GV yêu cầu HS đọc kể tóm tắt TP Nhân vật này đợc giới thiệu ntn?
Vì sao Ngô Tử Văn qđ đốt đền
I-Tiểu dẫn 1-Tác giả
2-Tác phẩm
+Kinh nghiệm truyền kỳ +Đ2 của truyền kỳ
+Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) II-Đọc hiểu chi tiết–
1-Nhân vật Ngô Soạn – Ngời đốt đền tà
+Giới thiệu trực tiếp ngắn gọn tên họ, quê quan, đb là tính tình, phẩm chất bằng những từ khảng khái, nóng nảy, nổi tiếng vùng Bắc.
-Cách giới thiệu đã định hớng cho ngời đọc câu chuyện tiếp theo.
+Hoạt động đốt đền vì tức giận, không chịu đợc cảnh yêu tà tác oai tác quái, thể hiện tính khảng khái, cơng trực dũng cảm của kẻ sĩ và dân trừ hại
Thể hiện quan điểm và thái độ của ngời tri thức muốn đả
Trớc khi tiến hành việc đốt đền anh
đã làm những việc gì?
-Sau khi đốt xong thái độ của Tử V¨n
-Hậu quả của việc đốt đền?
-Thái độ của Tử Văn trớc những lời
đe doạ
-Cuộc gặp gỡ t2 là ai? Có td gì?
-Câu chuyện của vị D.công đã phản
ánh gì?
-Nhận xét về t2 của Tử Văn
TP ngụ ý phê phán điều gì?
Ngt kể chuyện + yếu tố kì ảo có td gì?
HS đọc ghi nhớ
phá sự mê tín thần linh của quần chúng nhân dân.
-Tắm gội, khấn trời, châm lửa đốt... chàng đã làm việc này cẩn trọng, công khai, đàng hoàng và tự tin vào hoạt
động chính nghĩa của mình, tỏ thái độ chân thành, trong sạch và mong đợc sự ủng hộ, đồng tình
-Thái độ mọi ngời lắc đầu lè lỡi +Hậu quả: Cuộc gặp gỡ 1
-Hôn ma của c sĩ Bách lộ họ thôi mất chỗ nung náu đã
làm cho Tử Văn hết sốt nóng, sốt rét, mắng mỏ chàng nhân danh ngời theo đạo Nho, đe doạ
-Thái độ của T Văn: tin vào việc mình làm, vốn tính c-
ơng cờng, coi thờng bọn chúng
*Cuộc gặp gỡ T2: Cuộc gặp thợ công ( 1 nạn nhân yếu
đuối và già cả) đợc giúp đỡ – cảm kích
-Phản ánh 1 thực tế đợc KT ảo hoá h.tợng thần thánh ở
đền miếu khác.
+Tinh thần của Tử Văn khi bị quỷ sứ bắt đi
-T Văn điềm nhiên không hề khiếp sợ – kêu oan, tự tin vào sự thật, chính nghĩa cuối cùng cái thiện, chính nghĩa
đã chiến thắng cái ác.
2-Những ngụ ý phê phán
+Hồn ma tớng minh giả mạo thơ thần
+Hiện tợng oan trái, bất công từ cõi trần – cõi âm 3-Nghệ thuật kể chuyện và vai trò của yếu tố kì ảo
+Nghệ thuật kể hấp dẫn, yếu tố kì ảo dày đặc xen lẫn chuyện ngời, thần, ma...
+Cách kể theo từng đoạn có sự biến hoá
+Chi tiết kết gợi nhớ đến “Chuyện....xơng” –k2 công lý, công bằng/
III-Ghi nhí : sgk E-Củng cố – dặn dò
+Nắm đợc ND chính của TP +Chuẩn bị : Hồi trống cơ thành
Tiết 72.
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh.
A. Mục tiêu bài học.
Gióp HS:
-Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời they đợc mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Vận dụng các kĩ năng đó để viết một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của em.
B. tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.
I.Đoạn văn thuyết minh.
1. Thế nào là đoạn văn thuyết minh?
2. Một đoạn văn cần đạt đợc những yêu cầu nào dới đây?
3. Một đoạn văn tự sự và một
đoạn văn thuyết minh có điểm gì
giống và khác nhau?
4. Một đoạn văn thuyết minh gồm có bao nhiêu phần chính?
II. Viết đoạn văn thuyết minh III. Luyện tập
C. Củng cố:
- SGK
- Phác qua dàn ý đại cơng cho bài viết.
- Tiếp đó hãy diễn đạt một ý trong dàn ý thành một đoạn v¨n.
+ Trả lời một số câu hỏi.
+ Viết và sửa chữa.
- HS làm các bài tập trong SGK.
- PhÇn ghi nhí.
Tiết 73.
Trả bài làm văn số 5
A. Mục tiêu bài học.
Gióp HS:
- Nhận rõ hơn những u khuyết điểm của bản thân về kiến thức và về kĩ năng viết một bài văn thuyết mịnh
- Biết cách tự đánh giá chất lợng học tập và thực hành về viết văn thuyết minh.
B. Tiến trình dạy học.
- HS đọc lại đề bài.
1. Yêu cầu: HS làm đợc nh yêu cầu của đáp án đề thi 24 tuần 2. NhËn xÐt chung.
- 90% HS trả lời đợc câu hỏi trắc nghiệm.
- HS đã biết thuyết minh về một vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội . Tuy nhiên một số HS còn nhầm sang kiểu bài phân tích.
3. Kết quả: 86% trên TB, còn lại là yếu, kém.
4. Ra đề bài viết số 6 (HS làm ỏ nhà).
Đề bài:
- Câu 1: Hãy thuyết minh một đoan văn về một loài hoa mà em yêu thích. (Khoảng 20 dòng)
- Câu 2: Phân tích nhân vật Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
Tiết 74+75.
Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học.
Gióp HS:
- Nắm đợc những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt ỏ các phơng diện: phát âm, chữ
viết, ding từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Vận dụng những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đợc sự đớng-sai, sửa chữa đợc những lỗi khi ding tiếng Việt.
- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vơn tới cái đúng khi nói và viết, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt.
1. Về ngữ âm và chữ viết.
- HS thảo luận và làm các bài tập trong SGK.
- giặc -> giặt: nói và viết sai phụ âm cuối.
- dáo-> ráo: nói và viết sai phụ âm cuối.
- lẽ, đỗi-> lẻ, đổi: nói sai thanh điệu (viết sai dấu thanh).
- Cần tiến tới thống nhất phát âm và chữ viết theo chuẩn ngôn ngữ chung, khắc phục những lỗi phát âm địa phơng.
2. Về từ ngữ.
a. Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong những câu sau:
(SGK)
b. Lựa chọn những câu
đúng.
3. Về ngữ pháp.
a. Phát hiện và sửa lỗi.
b. Lựa chọn những câu
đúng.
c. Phân tích lỗi và chữa lại.
4. Về phong cách ngôn ngữ
a. Hãy phân tích và chữa lại những từ ding không đúng
(GV tổng kết phần ngữ âm, chữ viết theo phần ghi nhớ) - Sai về cấu tạo: Chót lọt cần chữa là chat.
- Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa: truyền tụng cần chữa là truyền đạt hoặc truyền thụ.
- Sai về kết hợp từ. Cần chữa là: Số ngời mắc các bệnh truyền nhiễm và chết (vì các bệnh truyền nhiễm) đã giảm dần
- Sai về kết hợp từ. Cần chữa lại nh:Những bệnh nhân không cần phảI mổ mắt đợc điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dợc đã pha chế.
- Câu 2,3,4 đúng.
- Câu 1 sai từ “yếu điểm” chữa thành “điểm yếu”.
- Câu 5 sai từ “linh động” cần chữa thành “sinh động”.
(GV chốt lại bằng những nội dung về từ ngữ trong phần ghi nhí)
- Câu không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
+ Bỏ từ “qua” đầu câu.
+ Bỏ từ “của” thay vào đó bằng dấu phẩy.
+ Bỏ các từ “đã cho” thay vào đó bằng dấu phẩy.
- Cả câu mới là một cụm danh từ chứ cha đủ các thành phần câu. Có thể chữa bằng những cách sau:
+ Thêm từ “Đó” vào đầu câu. (Thêm từ làm chủ ngữ)
+ Lòng tin…những lớp ngời sẽ tiếp bớc họ, đã đợc biểu hiện trong tác phẩm (thêm từ làm vị ngữ)
- Cõu đầu sai vỡ khụng phõn định rừ thành phần phụ đầu cõu với chủ ngữ. Các câu sau đều đúng.
- Đoạn văn sai ở mối liên hệ, sự liên kết giữa các câu: các câu lộn xộn thiếu lo gíc.
- Từ “hoàng hôn” có nghĩa là buổi chiểu tà nhng chỉ ding trong P/C ngôn ngữ nghệ thuật, không thể ding trong biên bản hành chính. Cần thay bằng từ “buổi chiều”
- Cum từ “hết sức” chỉ ding trong PCNN sinh hoạt. Đây là văn bản chính luận nên thay bằng từ “rất” hoặc “vô cùng”
- SGV
phong cách.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả trong giao tiếp.
Tiết 76.
Tóm tắt văn bản thuyết minh A. Mục tiêu bài học.
Gióp HS:
- Tóm tắt đợc một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tợng văn học…
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trờng cũng nh trong yêu cầu của cuéc sèng.
b. Tiến trình bài học.
Hoạt đông của GV và HS Yêu vầu cần đạt
I. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh.
I. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh.
- HS đọc và tóm tắt văn bản
“Nhà sàn”.
-- Nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với ngời khác về đối tợng thuyết minh hoặc về văn bản đó.
- Xác định:
+ Văn bản “Nhà sàn” thuyết minh về nhà sàn-một công trình xây dung gần gũi quen thuộc với ngời dân miền núi nớc ta và một số dân tộc ở Đông Nam á.
+ Đại ý: Bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc và những tiện ích của ngôI nhà sàn.
- Về bố cục văn bản có thể chia nh sau:
* Mở bài: (Từ đầu đến văn hoá cộng đồng): Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn.
* Thân bài: (từ toàn bộ đến nhà sàn): Thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc và công dụng của nhà sàn.
* Kết bài (đoạn còn lại): Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn ở Việt Nam từ xa đến nay.
- Cách tóm tắt:
+ Xác định mục đích yêu cầu.
+ Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu, có thể gạch dới những ý quan trọng, lớt qua những t liệu, số liệu không quan trọng.
+ Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu của văn bản.
+ Kiểm tra lại.
III. Luyện tập.
Củng cố: - Phần ghi nhớ.
Tiết 77+78.
Hồi trống cổ thành ( Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
La Quán Trung A. Mục tiêu bài học.
Gióp HS:
- Hiểu đợc tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trơng Phi cũng nh tình nghĩa “vờn
đào” cao đẹp của ba an hem kết nghĩa – một biểu hiện cao đẹp của lòng trung nghĩa.
- Hồi tróng đã gieo vào lòng ngời đọc âm vang chiến trận hào hùng.
B. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
1. Tiểu dẫn.
- Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì?
- Đại ý:
2. Đọc - hiểu.
- Vì sao nhan đề đoạn trích lại
đợc đặt là “Hồi trống cổ thành”
a. Tính cách nhân vật Trơng Phi qua đoạn trích.
- HS dựa vào những chi tiết trong SGK, phân tích để làm nổi rõ tính cách nhân vật TP.
b. Tính cách nhân vật Quan Công.
- Tác giả La Quán Trung.
- Hoàn cảnh ra đời.
- Giá trị tác phẩm.
- Vị trí đoạn trích.
- Miêu tả tính cơng trực mạnh mẽ của Trơng Phi, lòng trung nghĩa, khiêm nhờng nhũn nhặn của Quan Công
đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Công giết kẻ thù để anh em đoàn tụ.
- Nó gợi lên không khí chiến trận.
- Hồi tróng là điều kiện, là quan toà xác định phán xét lòng trung thành hay phản bội của Quan Công.
- Hồi trống để Quan Vũ bộc lộ lòng trung thành của mình.
- Trơng Phi là ngời “thẳng nh làn tên bắn, sáng nh tấm g-
ơng soi”, không chấp nhận sự quanh co lắt léo, đen trắng phải rõ ràng.
- Hai nét tính cách thô lỗ bộc trực với tinh tế vốn khá
biệt. Song ở đây chúng lại thống nhất trong cùng một nhân vật. Có sự thống nhất ấy là biểu hiện lòng chung thành của Trơng Phi với sự nghiệp chung. Tính cách TP có hai mặt: thẳng thắn nói là làm nhng cũng dễ dẫn đến
đơn giản, lỗ mãng và thô bạo.
- HS dựa vào những chi tiết trong SGK, phân tích để they đ- ợc tính cách của Quan Công.
3. Củng cố:
- Tính cách Quan Công là trung nghĩa và dũng mãnh.
Đoạn này Quan Công tỏ ra rất độ lợng và từ tốn. TháI độ nhún mình trớc ngời em nóng nảy, cầu cứu hai chị dâu, chấp nhận điều kiện khắc nghiệt để minh oan.
- Đoạn trích khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ và cử chỉ, hành động, đồng thời xây dung đợc những chi tiết bất ngờ thú vị. Đoan văn giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận và khí phách anh hùng, tất cả dành cho hồi trống – một hồi trống ra quân, cũng là hồi trống thu quân, hồi trống giảI oan, hồi trống đoàn tụ.
Tiết 79+80.
Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ.
(TrÝch Chinh phô ng©m) A. Mục tiêu bài giảng.
Gióp HS:
- Hiểu đợc nỗi đau khổ của ngời chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi ngời chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôI của tác phẩm.
- Về nghệ thuật, nắn đợc nghệ thuật mêi tả nội tâm của đoạn trích.
B. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
(HS đọc SGK)
- Tóm tắt những nét cơ bản trình bày trong phần tiểu dẫn.
2. Văn bản.
- Đoạn trích có thể chia ra làm mấy đoạn, ý mỗi đoạn?
- Đại ý:
II. Đọc - hiểu
Tâm trạng cua ngời chinh phụ sau phút biệt li tiễn chồng ra
- Giới thiệu vài nét về Đặng Trần Côn và tác phẩm Chinh phô ng©m.
Chia làm 2 đoạn:
+ Đoan 1: từ câu đầu -- > câu 16. Nỗi cố đơn lẻ loi trong chờ đợi của ngời chinh phụ.
+ Đoan 2: Phần còn lại. Nỗi nhớ chồng ở xa khiến cảnh vật càng thêm ảm đạm.
- Đoạn trích miêu tả tâm trạng cô đơn, đau xót cả khát vọng hạnh phúc và ngập trong nỗi buồn chán nản của ng- ời chinh phụ sau phút biệt li tiễn chồng ra trận.
- 16 câu thơ đầu đề tập trung miêu tả tâm trạng của ngời chinh phô.
trËn.
- Phân tích những chi tiết thể hiện tâm trạng cô dơn?
- Nỗi lòng của tác giả đối với ngêi chinh phô?
- Hãy tìm và phân tích các chi tiết ngoại cảnh có tác dụng diễn tả nỗi cô đơn đau xót của ngời chinh phô.
+ Tâm trạng ấy thể hiện qua cử chỉ của nàng. Nàng bớc
đI tong bớc nặng nề mệt mỏi giữa sân nhà hiên vắng.
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bớc
Mỗi bớc đI nặng nề ấy diễn tả bao suy nghĩ trong lòng vẫn không ngoài nỗi nhớ, nỗi đau và thân phận buồn lẻ loi. Cử chỉ cũng dờng nh lặp lại, chiếc rèm buông xuống rồi lại kéo lên nhiều lần, đi lại trong hiên vắng mong chờ
đợi một tin tốt lành báo ngời chồng sắp trở về mà không nhận đợc một tin tức nào. Cách tả này cho they sự tù tong bế tắc của ngời chinh phụ. Những công việc thờng làm
đều là gợng ép.
Hơng gợng đốt…gảy ngón đàn
Gợng --> miễn cỡng phảI làm chứ tẩmtạng nành nào có thiết tha gì. Nàng đắm chìm miên man trong suy nghĩ, chợt thấy mình trong gơng mà nớc mắt lại chứa chan.
Nhng điều đáng sợ là những nhạc cụ gợi lên sự gắn bó lứa đôi: Sắt cầm, dây uyên, phím loan…càng gợi ra nỗi cô đơn lẻ loi của nàng trong đêm thanh vắng. Nàng cố v- ợt ra cảm giác cô đơn nhng không thoát nổi.
+ Tâm trạng cô đơn ấy còn đợc thể hiện cảm nhận về thời gian chờ đợi. Ngời chinh phụ chỉ có ngời bạn duy nhất là ngọn đèn. Tả đèn chính là tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con ngời. Tiếng gà gáy làm tăng thêm ấn t- ợng vắng vẻ. Bóng cây hoè trong đêm gợi cảm giác hoang vắng dáng sợ. Hai tiếng “dằng dặc” và “đằng
đẵng” diễn tả nỗi buồn đau trĩu nặng, kéo dài theo thời gian và chìm lên cả không gian mênh mông nh biển cả.
Tác giả đã thể hiện sự cảm thông sâu sắc với tâm trạng của ngời chinh phụ.
+ Nàng nhờ gió xuân gửi lòng mình tới chồng. Tứ thơ nh bay ra khỏi căn phòng để hoà điệu với bát ngát không gian.
Lòng này…bằng trời
Gió đông là gió xuân. Nghìn vàng là tấm lòng của nàng.
Núi Yên ở phơng bắc xa xôi. Hình ảnh ớc lệ mà khắc hoạ một không gian vô cùng, vô tân. Câu thơ nh đúc một mối tình, phổ vào hình thức đơn giản, trọn vẹn.
* Từ “đằng đẵng”- nỗi nhớ thơng triền miên theo thời gian, kéo dài đến vô tận, sự kéo dài quá mức khiến cho con ngời mệt mỏi và cảm they nặng nề. Nỗi nhớ này diễn