Giúp HS hiểu đợc lòng yêu nớc niềm tự hào dân tộc qua nỗi nhớ quê h-

Một phần của tài liệu Giáo án văn lớp 10 trọn bộ (Trang 93 - 96)

ơng, tự hào về quê hơng.

Hớng dẫn đọc thêm Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung.

- Tìm hiểu phần tiểu dẫn II. Đọc - Hiểu

- Nỗi nhớ quê hơng ở hai câu thơ

đầu có gì đặc sắc?

- Phân tích nét riêng của lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua hình tợng thơ độc đáo?

1. Nỗi nhớ quê hơng chân thực, bình dị thể hiện lòng yêu nớc sâu sắc.

- Những hình ảnh dân dã, quen thuộc về quê hơng nh cây dâu già lá rụng, nong tằm vừa chín, lúa trổ bông sớm thoảng hơng thơm... lại gợi lên nỗi nhớ tha thiết nhất.

- Cuộc sống sung sớng ở đất Giang Nam không làm tác giả quên đi hình ảnh quê hơng. Ngợc lại chính cuộc sống nơi phồn hoa càng làm nhà thơ nhớ thơng nơi quê nhà nghèo khó.

2. Lòng yêu nớc còn đợc thể hiện qua niềm tự hào về

đất nớc.

- ở hai câu thơ đầu lòng yêu nớc thể hiện có phần kín

đáo qua nỗi nhớ quê hơng, còn ở hai câu thơ cuối tác giả

trực tiếp nói lên tâm trạng của mình: Đi sứ bên nớc ngời, nhà thơ vẫn mong mỏi ngày đợc trở về đất nớc quê hơng.

Lòng yêu nớc đợc thể hiện sâu sắc ở những tình cảm hết sức bình dị, ở cách nói tự nhiên chân thật.

Tiết 44

Tại lầu Hoàng Hạc

tiễn Mạnh Hạo Nhiên Đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch

A. Mục tiêu bài học Gióp HS

- Hiểu đợc tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn.

- Hiểu đợc một đặc điểm cơ bản của thơ Đờng thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngoài lời.

B. phơng tiên thực hiện.

- SGK, SGV - Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành.

Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp giữa phân tích dữ liệu với các hình thức thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới…

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

( HS đọc phần tiểu dẫn SGK)

- Phần tiểu dẫn nêu những nội dung gì?

( HS đọc SGK)

- Cảnh đa tiễn bạn diễn ra ở không gian và địa điểm nh thế nào?

- Em có suy nghĩ gì về không gian, thời gian địa điểm ấy với ngời đi và ngời ở?

I. tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn

Phần tiểu dẫn giới thiệu vài nét về tác giả và sơ bộ về nội dung, nghệ thuật thơ ông

2. Văn bản

- Đề tài: "Tống biệt" rất phổ biến trong thơ Đờng...

II. Đọc - Hiểu

1. Không gian, thời gian địa điểm tiễn đa bạn.

- Giữa tháng ba ( mùa xuân ) ở phía tây lầu Hoàng Hạc là không gian, thời gian, địa điểm tiễn đa bạn (Không gian và thời gian rất cụ thể).

- Không phải ngẫu nhiên nhà thơ chọn phía tây lầu Hoàng Hạc để tiễn đa bạn. Theo quan niệm ngời á

đụng phớa tõy là cừi Phật, cừi tiờn. Đặc biệt ở Trung Quốc, phía tây là vùng đất hoang sơ, nhiều núi cao bí

- Hai tiếng "cố nhân" gợi cho em suy nghĩ gì?

- Thời gian gợi cho em suy nghĩ gì?

- Nỗi lòng Lí Bạch đợc thể hiện nh thế nào qua hình ảnh cánh buồm?

hiểm. Ngày xa chỉ dành riêng cho những ẩn sĩ đến tu hành. Nơi ẩn chứa những tâm hồn thanh cao trong sạch. Theo huyền thoại, lầu Hoàng Hạc là nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên rồi cỡi Hạc vàng bay đi:

" Hạc vàng ai cỡi đi đâu

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ

Hạc vàng đi mất từ xa

Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay"

Đến một nơi thoát tục để đa tiễn một ngời bạn tri âm trở về cuộc đời trần tục. Buổi tiễn đa mang ý nghĩa vô

cùng sâu sắc.

- Hai tiếng "cố nhân" ở đầu câu dịch là bạn, đúng mà cha hết nghĩa. Bởi lẽ "Cố nhân" là ngời bạn gắn bó, thân thiết từ xa, dù thời gian có điểm tô trên mái tóc.

Buổi chia tay nhờ có hai tiếng "cố nhân" ấy mà đắm chìm trong sự thiết tha quyến luyến. Lí Bạch không sử dụng cách viết thờng tình. Phút biệt li không có những li rợu tiễn nhau, không dòng nớc mắt, không lời nói tạ từ. Chỉ có lầu Hoàng Hạc, chỉ có dòng sông với bầu trời, cánh buồn nhng nó đã thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn.

- Thêi gian:

Yên hoa tam nguyệt há Dơng Châu ( Giữa mùa hoa khói Châu Dơng xuôi dòng) Một khung cảnh thật đẹp đầy lãnh mạn một chiếc thuyền con đang rẽ sóng, lớt trên những làn hoa khói.

Hình ảnh ấy gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đờng. Từ "hoa" còn chỉ thời gian, tháng ba còn có tiết xuân. Hơn nữa Mạnh Hạo Nhiên xuôi dòng đến Dơng Châu nơi phồn hoa đô hội. Một từ mà nói đợc nhiều điều đó là "ý tại ngôn ngoại"

2. Nỗi lòng của Lí Bạch

- Nghệ thuật của bài thơ là thể hiện sự đồng nhất giữa con ngời và cảnh vật. Câu thơ thứ ba:

" Cô phàm viễn ảnh bích không tận ( Bóng buồm đã khuất bầu không)

"Cô phàm" mà dịch là "bóng buồm" giảm đi ít nhiều ý nghĩa. ở đây là cánh buồm cô đơn lẻ loi. Một là chỉ Mạnh Hạo Nhiên ra đi một mình trong cô đơn. Hai là diễn tả chính nỗi lòng cô đơn của mình. Thơ Đờng hay ở đó. Nói bạn cô đơn nhng chính là biểu hiện

- Em hiểu nh thế nào về câu thơ cuối bài?

c. Củng cố:

Chú ý tới cách sử dụng từ ngữ, hình

ảnh hàm súc thể hiện tình cảm bằng hữ đồng thời thấy đợc đặc trng của thơ Đờng “ý tại ngôn ngoại”

mình trong cô đơn. Hiểu theo cách nào cũng gợi lên một kiếp ngời cô đơn giữa dòng sông. Chắc chắn trong mùa xuân này, trên sông thuyền bè ngợc xuôi tấp nập. Vậy mà ngời đa tiễn chỉ thấy một cánh buồm

đơn chiếc của cố nhân. Lúc này ta và bạn là tất cả

xung quanh trở nên vô nghĩa, ngời đa tiễn chỉ hớng theo một cánh buồm cô đơn cho đến khi khuất hẳn.

Bạn đi, đã để lại nỗi nhớ thơng vô hạn.

- Câu thơ:

Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu ( Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời)

Câu thơ gợi mà không tả: Trớc mắt nhà thơ, con sông nh cao dần lên hoà nhập vào với trời xanh. ánh mắt nhà thơ đành bất lực trớc cừi khụng vụ tận đó che khuất ngời bạn, cảnh vật hiện lên trớc mắt nhà thơ

theo dòng tâm trạng.. Cái chất ''Thiên tế lu'' của dòng trờng giang thể hiện đợc cả sóng trong lòng ngời đa tiễn, đó là một con sóng dữ dội. Chứng tỏ cuộc chia tay này đã tác động rất mạnh đến tâm lí ngời ỏ lại.

Tiết 45.

Một phần của tài liệu Giáo án văn lớp 10 trọn bộ (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w