Các nhóm biện pháp đƣợc đề xuất

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 110 - 125)

STT CÁC NHĨM BIỆN PHÁP

1 Nhóm biện pháp về lập kế hoạch đổi mới PPDH 2 Nhóm biện pháp về tổ chức đổi mới PPDH 3 Nhóm biện pháp về chỉ đạo thực hiện kế hoạch

4 Nhóm biện pháp về chỉ đạo kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH.

Bảng 3.2. Khảo nghiệm mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các BPQL đổi mới PPDH ở trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả. Biện pháp ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VỀ TÍNH CẦN THIẾT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VỀ TÍNH KHẢ THI GV CBQL THCS TB GV CBQL THCS TB Tổng hợp X TT BP 1 3.69 3.84 3.76 3.83 3.64 3.73 3.74 2 BP 2 3.69 3.89 3.79 3.86 3.65 3.75 3.77 1 BP 3 3.69 3.82 3.75 3.69 3.55 3.62 3.68 3 BP 4 3.72 3.78 3.75 3.62 3.63 3.62 3.68 3 ĐTB 3.68 3.83 3.76 3.75 3.62 3.68 3.72 Nhận xét:

Nhìn một cách khái quát về mức độ đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các nghiệm thể đối với BPQL đổi mới PPDH của trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả đƣợc đánh giá rất cao, cả 4 nhóm BPQL đều có ĐTB 3.68

X ≤ 3.74. Mức độ cần thiết của việc đổi mới và hồn thiện các nhóm biện

pháp quản lí đổi mới PPDH của trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả đƣợc đánh giá khá đồng đều, thể hiện ở chỗ tất cả các nhóm biện pháp đều có ĐTB từ 3.68

ĐTB đánh giá mức độ về tính khả thi của 4 nhóm biện pháp là 3.68. Điều này cho thấy để quản lí thành cơng đổi mới PPDH, hiệu trƣởng phải tiến hành đồng bộ tất cả các nhóm BPQL trên.

Để khẳng định sự phù hợp về mối quan hệ giữa ý kiến đánh giá mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các BPQL đổi mới PPDH ở trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả chúng tôi nhận tƣơng quan giữa nhận thức về mức độ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Có thể minh họa sự so sánh tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BPQL đổi mới PPDH qua biểu đồ sau:

3.76 3.73 3.79 3.75 3.75 3.62 3.75 3.62 3.76 3.68 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. So sánh tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các BP

Từ bảng 3.1; bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy: những nghiệm thể đánh giá cao về tính cần thiết thì cũng đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp quản lí đổi mới PPDH ở trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả nhƣ đã trình bày ở trên.

Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các nhóm giải pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Trong đó nhóm giải pháp về lập kế hoạch đổi mới PPDH và nhóm giải pháp tổ chức đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay là quan trọng nhất. Việc quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH trong trƣờng THCS và tăng cƣờng chỉ đạo kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch của CBQL phải luôn đƣợc coi trọng và triển khai kịp thời. CBQL phải làm cho giáo viên luôn nhận thức đƣợc rõ muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục thì nhất thiết phải đổi mới PPDH, đổi mới PPDH là nhiệm vụ chính trị phải thực hiện thƣờng xuyên và liên tục trong các nhà trƣờng.

3.6. Tiểu kết chƣơng 3

Qua nghiên cứu lý luận về PPDH, đổi mới PPDH và quản lý đổi mới PPDH; khảo sát và đánh giá thực trạng đổi mới PPDH và quản lý đổi mới PPDH tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận thành phố Cẩm Phả; từ định hƣớng phát triển giáo dục THCS nói chung, định hƣớng đổi mới PPDH của ngành GDĐT thành phố Cẩm Phả nói riêng, luận văn đã đƣa ra các nguyên tắc xác định các nhóm biện pháp quản lý đổi mới đồng bộ PPDH trong các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất 4 nhóm biện pháp nhằm đổi mới PPDH trong các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh.

Các nhóm giải pháp quản lý đổi mới PPDH trong trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh đƣợc thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý đổi mới PPDH từ khâu lập kế hoạch đổi mới PPDH, chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chỉ đạo kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch; tác động vào tất cả các thành tố của hoạt động đổi mới PPDH trong trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh. Từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến hoạt động đổi mới PPDH.

Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia, các CBQL và GV đã chứng tỏ rằng các giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định các giải pháp đề xuất mang lại hiệu quả cao cho hoạt động đổi mới PPDH trong trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đổi mới PPDH là một hoạt động có tính khoa học, bị chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi của chính hoạt động đó. Việc đổi mới PPDH trong trƣờng THCS ngày càng trở nên có vị trí quan trọng, bởi đây là hoạt động góp phần trực tiếp nâng cao chất lƣợng dạy học. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động này đang gặp nhiều khó khăn, chƣa mang lại hiệu quả cao; đặc biệt là việc quản lý đổi mới PPDH kết quả học tập của HS của hiệu trƣởng các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh.

Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn đó? Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng phải có cách đi phù hợp, đặc thù với điều kiện thành phố Cẩm Phả. Với cách tiếp cận phù hợp, câu hỏi trên đã đƣợc giải quyết khá thoả đáng trong đề tài. Chúng tơi đề xuất 4 nhóm biện pháp cho việc quản lý đổi mới PPDH của hiệu trƣởng các trƣờng THCS cụ thể bao gồm:

- Nhóm các biện pháp về lập kế hoạch đổi mới PPDH.

- Nhóm các giải pháp về tổ chức thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH. - Nhóm các giải pháp về chỉ đạo thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH. - Nhóm các giải pháp về chỉ đạo kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH.

Các nhóm giải pháp tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến hoạt động đổi mới PPDH. Các giải pháp này đƣợc thực hiện dƣới sự định hƣớng của các quan điểm, nguyên tắc nhất định; tác động vào các khâu của quá trình quản lý; phát huy đƣợc tiềm năng của xã hội; có tính cụ thể, thiết thực.

Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia đã chứng tỏ rằng các nhóm giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi.

Căn cứ vào yêu cầu chung của đổi mới phƣơng pháp giáo dục nói chung, PPDH nói riêng và căn cứ vào đặc điểm của từng trƣờng mà các hiệu trƣởng thực hiện các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH trong trƣờng học đang quản lý.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với hiệu trưởng trường THCS

a) Phải phấn đấu làm ngƣời đi tiên phong về đổi mới PPDH b) Kiên trì tổ chức hƣớng dẫn GV thực hiện đổi mới PPDH.

c) Chăm lo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ GVđổi mới PPDH. d) Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của GV và HS về chất lƣợng giảng dạy, giáo dục của từng GV trong trƣờng.

e) Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong PPDH của từng GV trong trƣờng, từ đó, kịp thời động viên, khen thƣởng những GV thực hiện đổi mới PPDH mang lại hiệu quả.

2.2. Đối với sở/phòng GDĐT

a) Cụ thể hóa chủ trƣơng chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới PPDH, cho phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố và tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lý luận về đổi mới PPDH.

b) Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng (tập trung, từ xa, hƣớng dẫn GV, tƣ vấn giúp đỡ qua thanh tra, kiểm tra...) cho GV về đổi mới PPDH, cung cấp những nguyên tắc đổi mới PPDH.

c) Xây dựng đội ngũ GV cốt cán, GV đầu đàn của từng bộ môn và đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn.

d) Tăng cƣờng giới thiệu các điển hình, chăm sóc các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng của các gƣơng điển hình về đổi mới PPDH.

e) Huy động, sử dụng có hiệu quả CSVC của địa phƣơng, của ngành để tạo điều kiện tốt nhất nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới PPDH.

2.3. Đối với Bộ GDĐT

a) Ban hành tài liệu hƣớng dẫn đổi mới PPDH, đổi mới phƣơng pháp học tập trên lớp và tự học của HS. Trong đó, xác định những nguyên tắc phổ biến và những vấn đề có thể vận dụng linh hoạt ở từng địa phƣơng. Phổ biến các tài liệu đó đến các trƣờng học, đƣa lên website của Bộ GDĐT và các phƣơng tiện thông tin đại chúng tạo thuận lợi cho việc khai thác sử dụng của GV.

b) Tổ chức chỉ đạo tốt phong trào thi đua, kịp thời động viên, khen thƣởng những tập thể, cá nhân có thành tích, tổng kết để phổ biến kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến về đổi mới PPDH.

c) Bố trí các nguồn nhân lực, tài chính để khơng ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV, CBQL lý giáo dục và chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất, tạo những điều kiện then chốt cho GV tiếp cận và áp dụng PPDH tiên tiến./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Ngọc Anh - Nguyễn Hữu Chí - Nguyễn Anh Dũng - Nguyễn Văn Đằng (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử - Trung học cơ sở NXB

2. Bộ GDĐT (2009), Đổi mới lãnh đạo và quản lý trong nhà trường phổ thông

3. Bộ GDĐT (2009), Phát triển đội ngũ trong nhà trường phổ thông 4. Bộ GDĐT (2009), Hỗ trợ hướng dẫn nghề nghiệp

5. Bộ GDĐT (2009), Văn hóa nhà trường

6. Bộ GDĐT (2009), Lập kế hoạch chiến lược nhà trường

7. Bộ GDĐT (2009), Huy động nguồn lực để phát triển nhà trường

8. Bộ GDĐT (2009), Đổi mới lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học, phát triển giáo dục toàn diện học sinh trong trường PT

9. Bộ GDĐT (2008), Cẩm nang công tác giảng dạy nhà trường và những quy định pháp luật cần biết NXB Lao Động - Xã Hội.

10. Bộ GDĐT, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010

11. Bộ GDĐT, Đề án đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

12. Bộ GDĐT, Đề cƣơng tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục THCS hè 2008 (Tài liệu lƣu hành nội bộ), Hà nội 2008

13. Bộ GDĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, NXB Giáo Dục

14. Bộ GDĐT (2004) Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên dạy Sách Giáo Khoa lớp 8 (Các môn học -Dùng cho GV và CBQL), Hà Nội

15. Báo Giáo dục và Thời đại, ra ngày thứ Hai, 5/10/2009 “Vai trò của Hiệu trƣởng trong đổi mới phƣơng pháp dạy học ’’.

16. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu Thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Hà Nội.

17. Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trƣởng Bộ GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008- 2012

18. Carl Rogers, Phương pháp dạy và học hiệu quả, NXB Trẻ (2001) 19. Nguyễn Hữu Châu -Nguyễn Hữu Khải- Nguyễn Thúy Hồng-Nguyễn Thị

Thanh Mai- Lƣu Thu Thủy (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp

dạy học môn Giáo dục công dân - Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Kim Dung và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Công nghệ- Trung học cơ sở NXB Giáo dục.

21. Trần Thị Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục. 22. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại

học quốc Gia Hà Nội

23. Phạm Minh Hạc và cs (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI,

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

24. Nguyễn Thị Bích Hạnh -Trần Thị Hƣơng (2004), Lý luận dạy học,

NXB Đại học Sƣ Phạm TPHCM

25. Lê Thị Thu Hằng (2011), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở

trường THCS các tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ Quản lý

giáo dục.

26. Bùi Minh Hiển, Lịch sử Giáo dục Việt Nam, NXB Sƣ Phạm. 27. Bùi Minh Hiển và cs (2006), Quản lý giáo dục, NXB Sƣ Phạm

28. Đoàn Duy Hinh và cs (2008) Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy

học môn Vật lý - Trung học cơ sở NXB Giáo dục.

29. Nguyễn Phƣơng Hồng và cs (2002), Một số vấn đề đổi mới phương pháp

dạy học ở trường trung học cơ sở, NXB Khoa học Kỹ thuật -Hà Nội.

30. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận và biện pháp kỹ

thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thúy Hồng và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn - Trung học cơ sở NXB Giáo dục.

33. Google/ đổi mới phƣơng pháp dạy học

34. I.In.Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục (1997)

35. Vũ Duy Khang (2005), Luật Giáo dục - Mục tiêu đổi mới cơ bản và

toàn diện giáo dục Việt nam giai đoạn 2006-2020 chế độ chính sách mới ngành Giáo dục và Đào tạo, NXB Lao động - Xã hội

36. Trần Kiểm (2004), “Khoa học quản lý giáo dục”, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

37. Hồ Văn Liên (2007), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục, ĐHSP

TPHCM, Tp. Hồ Chí Minh.

38. Đào Ngọc Lộc và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh- Trung học cơ sở NXB Giáo dục

39. Q Long và cs (2008), Cẩm nang cơng tác giảng dạy nhà trường và những quy định pháp luật cần biết, NXB Lao động -Xã hội

40. Hoàng Long và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở Trung học cơ sở, NXB Giáo dục

41. Đàm Luyện và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Mỹ thuật- Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.

42. Luật Giáo dục (2005), Mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục

Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Chế độ chính sách mới ngành giáo

dục và đào tạo, NXB Lao động-Xã Hội.

43. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục

44. Microsoft, Partners in learning (Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học..) 45. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, NXB Đại học sƣ phạm.

46. Hà Thế Ngữ và cs (1987), Giáo Dục Học, NXB Giáo dục

47. Bùi Ngọc Oánh, Tâm lý học trong xã hội và quản lý, NXB thống kê,

48. Phạm Thu Phƣơng và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lý - Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.

49. Pam Robbins-Harvey B. Alvy, Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2004)

50. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

lý giáo dục, NXB Giáo dục.

51. Hoàng Tâm Sơn (2007), Giáo trình khoa học quản lý, ĐHSP TP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh.

52. Sở GDĐT TPHCM (2009), Các văn bản pháp luật về giáo dục phổ thông (Lƣu hành nội bộ)

53. Hà Nhật Thăng và cs (1998), Lịch sử Giáo dục thế giới, NXB Giáo Dục 54. Tôn Thân và cs (2008, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học

mơn Tốn- Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.

55. Trần Quý Thắng và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học- Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.

56. Cao Thị Thặng và cs (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 110 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)