Các mức độ nêu và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 61 - 65)

thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.

Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.

Bảng 2.7: Các mức độ nêu và giải quyết vấn đề Các Các mức Nêu vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận, đánh giá 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS GV + HS 3 GV + HS HS HS HS GV + HS 4 HS HS HS HS GV + HS

Trong dạy học theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm đƣợc tri thức mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tƣ duy tích cực, sáng tạo, đƣợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.

Dạy học nêu vấn đề đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣng mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng môn học, đƣợc sử dụng nhiều cả trong các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Trong phong trào đổi mới PPDH hiện nay, nhiều nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đối với các PPDH nêu trên đã đƣợc thực hiện.

- Về phƣơng pháp hoạt động nhóm:

Lớp học đƣợc chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngƣời. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm đƣợc phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, đƣợc duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, đƣợc giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.

Nhóm tự bầu nhóm trƣởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân cơng mỗi ngƣời một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc

tích cực, khơng thể ỷ lại vào một vài ngƣời hiểu biết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong khơng khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trƣớc tồn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp.

Phƣơng pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngƣời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phƣơng pháp này còn gọi là phƣơng pháp cùng tham gia. Tuy nhiên, phƣơng pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên GV phải biết tổ chức hợp lý và HS đã khá quen với phƣơng pháp này thì mới có kết quả.

Hình thức tổ chức dạy học này cũng đƣợc nhiều GV quan tâm, tuy nhiên đối với những trƣờng công lập, mỗi lớp đơng HS, GV khó có thể thực hiện phƣơng pháp này vì điều kiện lớp học khơng cho phép. Ngƣợc lại, một số GV thậm chí cả CBQL quan niệm rằng cứ đổi mới PPDH là phải chia nhóm. Điều đó dẫn tới cứ có dự giờ là GV phải tổ chức chia nhóm HS để thảo luận, mặc dù có những nội dung khơng cần thiết phải thực hiện hình thức này.

Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm, tƣ duy tích cực của HS phải đƣợc phát huy và ý nghĩa quan trọng của phƣơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Cần tránh khuynh hƣớng hình thức và đề phịng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phƣơng pháp dạy học càng đổi mới.

- Về tăng cƣờng sử dụng PTDH và CNTT:

Phƣơng tiện, TBDH là điều kiện không thể thiếu đƣợc cho việc triển khai chƣơng trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học hƣớng vào hoạt động tích cực, chủ động của HS. Đáp ứng yêu cầu này phƣơng tiện TBDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.

Cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học đƣợc thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác. Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, sách GV, các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các TBDH theo một số yêu cầu để có thể phát huy vai trị của TBDH. Hiện nay nhiều trƣờng đã rất chú ý tới việc đầu tƣ xây dựng các phịng bộ mơn, phịng học đa năng, các TBDH và các trang thiết bị hiện đại khác. Đặc biệt nhiều trƣờng đã xây dựng đƣợc trang web riêng, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ cho công tác đổi mới PPDH. Việc này đã hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động giảng dạy của GV và tự học của HS.

Bên cạnh đó, bài giảng hiện đại đang có khuynh hƣớng sử dụng ngày càng nhiều các phƣơng tiện CNTT, làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả trong dạy học.

Tuy nhiên,có một số trƣờng vẫn cịn gặp khó khăn. Cơ sở vật chất thiếu thốn, không đồng bộ, hoặc nếu có thì GV khơng biết sử dụng dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu, cuối cùng để hỏng rất lãng phí. Hoặc ngƣợc lại có nơi q lạm dụng CNTT trong dạy học, thay hiện tƣợng “đọc - chép” thành “nhìn - chép”, hoặc sử dụng quá nhiều hiệu ứng của CNTT, gây sự chú ý không cần thiết cho HS, kết quả mục tiêu của giờ dạy không đạt đƣợc theo yêu cầu.

- Về phƣơng pháp thực hành, tham quan thực tế: Nhiều GV và CBQL khi đƣợc phỏng vấn đều cho rằng phƣơng pháp này rất tích cực, tuy nhiên trong thực tế thì khó thực hiện.

Thông thƣờng phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhiều cho các mơn Vật lý, Hóa học và Sinh học là những mơn học có tính thực nghiệm. Cịn lại các mơn khác hầu nhƣ rất ít, thậm chí khơng thể thực hiện đƣợc.

- Kết hợp đa dạng các PPDH: Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng nhiều GV và CBQL đều thống nhất cho rằng: trong dạy học, khơng có phƣơng pháp nào là độc tôn, là tuyệt đối tối ƣu. Tùy theo từng mục tiêu, nội dung cụ thể của bài học, tùy theo đối tƣợng HS cụ thể, tùy theo điều kiện thực tế của nhà trƣờng, năng lực của từng GV mà lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp và phải biết kết hợp linh hoạt các PPDH khác nhau để đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên trong thực tế, số GV thƣờng xuyên sử dụng kết hợp các PPDH khác nhau chƣa nhiều (40,5%), còn khoảng 15,7% GV chƣa bao giờ áp dụng.

Nhìn chung trên biểu đồ 2.2, ta có thể thấy các PPDH đã nêu đa số đều đƣợc GV áp dụng ở mức độ “Thỉnh thoảng”. Điều này cho thấy việc thực hiện đổi mới PPDH ở các trƣờng chƣa thực sự đi vào nề nếp, chƣa trở thành hoạt động thƣờng xuyên.

2.3.1.3. Những nguyên nhân tác động đến hoạt động đổi mới PPDH.

Khi đƣợc hỏi những nguyên nhân nào sau đây làm cho hoạt động đổi mới PPDH trong thời gian qua chƣa đạt theo yêu cầu mong muốn. Chúng tôi nhận đƣợc kết quả sau:

Nhận xét:

Trong nhóm các câu hỏi (câu 1, 2, 3, 6) liên quan đến trình độ, năng lực chun mơn, hành vi, thái độ của GV về đổi mới PPDH,CBQL, GV đều thấy rằng trình độ, năng lực chun mơn ảnh hƣởng nhiều đến việc đổi mới PPDH.

Việc chuẩn bị cho một tiết lên lớp theo đổi mới PPDH tốn nhiều thời gian cũng đƣợc đồng thuận nhất trí cao. Việc ảnh hƣởng của lối dạy truyền thống lâu đời, thái độ ngại khó khơng kiên trì đổi mới qua khảo sát thấy GV, CBQL cho là khơng ảnh hƣởng nhiều, điều đó cho thấy rằng sau một thời gian thực hiện đổi mới PPDH, CBQL và GV đã chấp nhận tuy thực tế chƣa thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)