Thực trạng quản lý việc đổi mới phƣơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 74 - 110)

Nội dung quản lý Nhóm SL Tổng Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

1. Theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS CBQL SL 36 13 22 1 % 100 36.1 61.1 2.8 GV SL 200 44 146 10 % 100 22 73 5 2. Theo hƣớng kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo PPDH khác nhau (truyền thống và hiện đại) CBQL SL 36 10 21 5 % 100 27.8 58.3 13.9 GV SL 200 30 142 28 1 % 100 15 71 14 0,5 3. Theo hƣớng phát triển khả năng tự học của HS CBQL SL 36 6 23 7 % 100 16.8 63.9 19.3 GV SL 200 20 136 43 1 % 100 10 68 21.5 0.5 4. Theo hƣớng kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và phát huy khả năng cá nhân CBQL SL 36 9 21 6 % 100 25 58.3 16.7 GV SL 200 39 135 26 % 100 19.5 67.5 13 5. Theo hƣớng tăng cƣờng kĩ năng thực hành CBQL SL 36 5 16 14 1 % 100 13.9 44.4 38.9 2.8 GV SL 200 27 138 30 5 % 100 13.5 69 15 2.5 6. Theo hƣớng sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học

CBQL SL 36 3 8 19 6

% 100 8.3 22.2 52.8 16.6

GV SL 200 20 80 48 52

% 100 10 40 24 26

7. Theo hƣớng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

CBQL SL 36 7 25 4

% 100 19.4 69.5 11.1

GV SL 200 42 147 11

% 100 21 73.5 5.5

8. Theo hƣớng đổi mới cách soạn giáo án, lập kế hoạch bài học và mục tiêu bài học

CBQL SL 36 8 24 4

% 100 22.2 66.7 11.1

GV SL 200 56 133 11 % 100 28 66.5 5.5

Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả cũng cho thấy ở các tiêu chí 3, 5, 6 mức độ trung bình cịn cao từ 19.3% đến 52.8%, cá biệt việc quản lý chƣa tốt vẫn còn chiếm từ 0.5% đến 26%. Vì vậy hiệu trƣởng các trƣờng cần tăng cƣờng các biện pháp quản lý PPDH theo hƣớng phát triển khả năng tự học của HS, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tăng cƣờng kỹ năng thực hành và sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học.

2.4.3. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động đổi mới phương pháp dạy học

Đầu năm học hiệu trƣởng xây dựng dự thảo kế hoạch năm học và xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, kèm theo kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên gửi về các tổ. Hiệu trƣởng lên lịch họp tổ và hƣớng dẫn các tổ trƣởng tổ chức thảo luận, chú ý các chỉ tiêu, số giờ dự tiêu chuẩn và góp ý bằng văn bản. Hiệu trƣởng tập hợp tất cả các ý kiến góp ý của các tổ và tổ chức phiên họp cán bộ chủ chốt, trƣng cầu thêm các ý kiến cho sát với đặc điểm tình hình của nhà trƣờng để kế hoạch có tính khả thi.

Tại hội nghị công chức viên chức, hiệu trƣởng điều hành đọc tổng hợp ý kiến của tổ và của cán bộ chủ chốt đồng thời gợi ý để cán bộ, giáo viên, nhân viên thảo luận, góp ý. Đối với những vấn đề còn những ý kiến khác nhau đƣợc bàn bạc kỹ lƣỡng và đi đến thống nhất trên tinh thần dân chủ. Sau hội nghị công chức viên chức hiệu trƣởng điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu, kế hoạch và ký ban hành. Các kế hoạch đƣợc sao ra nhiều bản và đóng thành tập chung "Các kế hoạch năm học 2012 - 2013" gửi cho phó hiệu trƣởng, các tổ chun mơn, các trƣởng bộ phận để triển khai thực hiện hàng tháng. Theo các kế hoạch đó thì:

Trong năm học, hiệu trƣởng (phó hiệu trƣởng) cùng với ban kiểm tra nội bộ hoặc hội đồng chấm thi GV dạy giỏi cấp trƣờng sẽ kiểm tra giờ dạy của các GV đƣợc kiểm tra toàn diện và GV đăng ký GV dạy giỏi (số tiết khoảng từ 2 - 3 tiết/GV, số lƣợng ít nhất 2/3 tổng số GV).

Các tổ trƣởng chuyên môn sẽ kiểm tra từng mặt của 1/3 số GV còn lại trong tổ, trong đó hầu hết các GV đƣợc kiểm tra giờ dạy trên lớp. Số giờ tổ trƣởng kiểm tra giờ dạy trên lớp mỗi tháng 04 tiết.

Các hình thức kiểm tra: kiểm tra có báo trƣớc, kiểm tra đột xuất, kiểm tra khi có phản ánh của học sinh, phụ huynh học sinh về giáo viên, kiểm tra khi có đơn thƣ khiếu nại tố cáo.

Thực trạng trên cho thấy

- Về số lƣợng GV đƣợc kiểm tra toàn diện, kiểm tra giờ dạy trên lớp đảm bảo đúng quy định của các văn bản hƣớng dẫn công tác thanh tra của Bộ, của Sở, kế hoạch thanh tra của Sở GD&ĐT trong năm học 2012-2013.

- Hiệu trƣởng đã căn cứ vào tình hình thực tiễn của đội ngũ, đặc điểm của các tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV.

- Hiệu trƣởng đã thực hiện công khai, dân chủ trong nhà trƣờng thông qua việc thực hiện quy trình lấy ý kiến từ cấp cơ sở (cá nhân ở tổ chuyên môn), ý kiến cán bộ cốt cán và tổ chức thảo luận công khai ở hội nghị công chức viên chức đầu năm học. Kết luận của hội nghị công chức viên chức là cơ sở để hiệu trƣởng điều chỉnh kế hoạch và ban hành thực hiện kế hoạch.

- Hiệu trƣởng đã thành lập ban kiểm tra nội bộ và ban chuyên môn của nhà trƣờng nên việc kiểm tra thực hiện khá thuận lợi ở các tuyến. Thời gian, đối tƣợng kiểm tra rõ ràng.

- Hiệu trƣởng cùng các phó hiệu trƣởng đã có sự phân cơng cụ thể trong việc phụ trách kiểm tra GV theo các nhóm chun mơn nên khơng bị chồng chéo. Tuy phân nhiệm nhƣng trong một số trƣờng hợp đặc biệt hiệu trƣởng cũng dự giờ của một số GV thuộc phần phụ trách của phó hiệu trƣởng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ lúc cần thiết.

- Kiểm tra giờ dạy của GV dạy giỏi đã vận dụng phƣơng án mời thêm giám khảo. Hiệu trƣởng mời một số GV dạy giỏi, cán bộ tổ chuyên môn của các trƣờng khác trong thành phố tham gia Ban Giám khảo chấm thi GV dạy giỏi cấp trƣờng. Giải pháp này đã giúp hiệu trƣởng xử lý hạn chế bộ môn của cá nhân đồng thời tạo cơ hội để GV của trƣờng học tập kinh nghiệm từ các GV giỏi của các trƣờng trong thành phố.

Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của hiệu trƣởng trƣờng THCS còn các hạn chế:

+ Phân cấp kiểm tra cho tổ chun mơn nhƣng chƣa có kế hoạch cụ thể để kiểm tra xem tổ chuyên môn đã làm gì và làm nhƣ thế nào. Trong thực hiện một số tổ chuyên môn chƣa tuân thủ nguyên tắc kiểm tra rải đều các tháng trong năm học, có tổ để dồn lại có khi kiểm tra nhiều giáo viên trong một tuần, một tháng. Việc làm này sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy và học do sự căng thẳng của GV và HS.

+ Các tổ chun mơn kiểm tra giờ dạy ít khi thực hiện hình thức kiểm tra đột xuất mà cơ bản là báo trƣớc vào tuần nào vào ngày thứ mấy. Nhƣ vậy GV sẽ đầu tƣ thật tốt cho tiết dạy trong ngày hơm đó (gần nhƣ là chọn bài dạy). Với cách làm này kết quả kiểm tra không phản ánh đúng thực chất khả năng soạn giảng của GV, không xác định đúng năng lực sƣ phạm của GV và cũng không phát huy đƣợc tính độc lập, tự giác của GV.

2.5. Tiểu kết chƣơng 2

Hiện nay ngành GDĐT đang hết sức quan tâm đổi mới PPDH. Có thể khẳng định đổi mới PPDH là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới đánh giá và ngƣợc lại.

Việc đổi mới PPDH của HS các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả trong những năm qua bên cạnh những chuyển biến tích cực thì cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực sự đổi mới.

Yêu cầu của đánh giá xếp loại HS phải căn cứ và bám sát vào mục tiêu đào tạo và chƣơng trình học. Hình thức ra đề kiểm tra cũng phải thực sự đổi mới, cần kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận, có yêu cầu cao hơn về khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành và đặc biệt là quan tâm đến khả năng độc lập tƣ duy, sáng tạo của HS, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Phải xác định đổi mới PPDH là công cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời theo mục tiêu.

- Đối với hiệu trƣởng nhà trƣờng, cần chỉ đạo việc thực hiện đổi mới hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra sẽ tác động tích cực cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy của GV và phƣơng pháp học của HS. Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn cần thƣờng xuyên theo dõi nội dung chƣơng trình dạy học của môn học để chỉ đạo thực hiện tốt đồng thời kiểm tra việc đổi mới giờ dạy, đánh giá kết quả học tập của GV và cả việc nhận thức kiến thức thái độ, kỹ năng ở môn học của HS để thúc đẩy quá trình dạy học của GV và HS.

- Đối với GV - ngƣời trực tiếp thực hiện việc đổi mới KTĐG từ đó thúc đẩy đổi mới PPDH cần dựa theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng vấn đề, từng mảng kiến thức ở từng khối lớp: yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS sau mỗi giai đoạn học tập, mỗi kỳ, mỗi lớp để thiết kế đề bài và kiểm tra, đánh giá cho phù hợp.

+ GV cần phối hợp đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kỳ, đánh giá giữa việc học kiến thức lý thuyết với việc vận dụng vào thực tế đời sống thể hiện qua thái độ, cử chỉ, hành vi của HS. Từ đó GV đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời và khơng bỏ sót để có tác dụng giáo dục và động viên HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót kịp thời.

+ GV khi đánh giá hoạt động dạy - học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà cịn bao gồm đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hoạt động, tình cảm của HS: nghĩ và làm, cần lấy thơng tin phản hồi của HS để đánh giá quá trình dạy học.

+ GV khi đánh giá kết quả học tập của HS, thành tích học tập của HS khơng chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả q trình học tập. Nội dung đánh giá có thể hơi “cao” so với trình độ HS nhƣng khơng đƣợc q khó, để kích thích sự tìm tịi, sáng tạo, hứng thú.

- Đối với HS: Trong quá trình học tập, đặc biệt trong thực hiện việc kiểm tra đánh giá, HS cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập. Trong đó HS cần chú ý: Khơng tập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú

trọng khả năng vận dụng tri thức thể hiện qua việc nghĩ và làm; đồng thời đòi hỏi HS phải hiểu nội dung, hiểu bản chất nội dung, không chỉ thuộc kiến thức mơn học một cách máy móc.

- Nội dung việc kiểm tra, đánh giá HS phải bao quát đƣợc chƣơng trình đã học; đảm bảo mục tiêu dạy học: bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã đƣợc quy định trong chƣơng trình mơn học, cấp học; đảm bảo tính chính xác khoa học; phù hợp với thời gian kiểm tra; góp phần đánh giá chính xác, khách quan cơng bằng trình độ năng lực của HS; đề kiểm tra là công cụ, phƣơng tiện chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chƣơng, một học kỳ hay toàn bộ chƣơng trình một lớp học, cấp học. Trƣớc khi ra đề kiểm tra cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xây dựng mục tiêu, nội dung và hình thức kiểm tra: xác định rõ chuẩn kiến thức kỹ năng u cầu thái độ trọng chƣơng trình mơn học, cấp học nhằm đánh giá khách quan trình độ năng lực của HS đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục. Nội dung trong đề kiểm tra phải trải rộng trong tồn bộ chƣơng trình, có nhiều câu hỏi trong một đề, các câu hỏi của đề đƣợc diễn đạt rõ, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề. Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho câu hỏi.

Chƣơng 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - QUẢNG NINH

3.1. Định hƣớng chỉ đạo đổi mới PPDH ở các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh Cẩm Phả - Quảng Ninh

Tập trung chỉ đạo đổi mới PPDH, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng THCS của thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh. Chỉ đạo điểm mơ hình trƣờng THCS đổi mới đồng bộ PPDH.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành, gắn với việc đổi mới giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của CBQL, GV, nhân viên và HS tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục, tạo sự chuyển biến tích cực và rõ nét về chất lƣợng giáo dục trung học cơ sở.

Đổi mới công tác quản lý nhà trƣờng theo hƣớng tăng cƣờng phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động và nâng cao năng lực thực hiện của các nhà trƣờng về kế hoạch giáo dục; nâng cao hiệu lực - hiệu quả quản lý đối với các nhà trƣờng. Đặc biệt nâng cao vai trò của đội ngũ CBQL, GV các trƣờng THCS trong việc thực hiện kỷ cƣơng, nền nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử.

Tích cực triển khai cơng tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV THCS; chú trọng bồi dƣỡng năng lực giáo dục đạo đức, đổi mới PPDH; quan tâm phát triển đội ngũ GV cốt cán; chú trọng tăng cƣờng vai trò và hiệu quả hoạt động của tổ chun mơn; nâng cao vai trị của GV chủ nhiệm lớp trong việc tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện quản lý HS.

3.2. Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng THCS của thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh

Dựa trên cơ sở lí luận về quản lí việc đổi mới PPDH đã trình bày ở Chƣơng 1 và thực trạng đổi mới PPDH và quản lí việc đổi mới PPDH ở một số trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh đã khảo sát ở Chƣơng 2, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH ở trƣờng THCS nhằm làm cho việc đổi mới PPDH mang tính đồng bộ, sâu rộng và có kết quả trong thực tiễn dạy học ở trƣờng THCS, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở cấp học này.

Các biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH ở trƣờng THCS đƣợc đề xuất cần tuân theo một số nguyên tắc nhất định, để các biện pháp có tính khả thi và tính hiệu quả khi triển khai trong thực tiễn quản lí việc đổi mới PPDH tại các trƣờng THCS.

3.2.1. Các biện pháp quản lý đƣợc xây dựng phải mang tính cấp thiết,

tính đồng bộ, tính hệ thống và tính khả thi; các biện pháp tác động đầy đủ vào các bộ phận, các khâu, các yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG ở trƣờng THCS.

3.2.2. Quản lý hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG phải thực hiện đầy đủ

qui trình: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá, sơ tổng kết và thi đua khen thƣởng.

3.2.3. Phải tổ chức thực hiện đầy đủ, thƣờng xuyên các nội dung quản lý,

chỉ đạo công tác chuẩn bị giờ lên lớp của GV, chỉ đạo tổ chuyên môn dự giờ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 74 - 110)