7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5. Tiểu kết chƣơng 2
Hiện nay ngành GDĐT đang hết sức quan tâm đổi mới PPDH. Có thể khẳng định đổi mới PPDH là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới đánh giá và ngƣợc lại.
Việc đổi mới PPDH của HS các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả trong những năm qua bên cạnh những chuyển biến tích cực thì cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực sự đổi mới.
Yêu cầu của đánh giá xếp loại HS phải căn cứ và bám sát vào mục tiêu đào tạo và chƣơng trình học. Hình thức ra đề kiểm tra cũng phải thực sự đổi mới, cần kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận, có yêu cầu cao hơn về khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành và đặc biệt là quan tâm đến khả năng độc lập tƣ duy, sáng tạo của HS, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Phải xác định đổi mới PPDH là công cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời theo mục tiêu.
- Đối với hiệu trƣởng nhà trƣờng, cần chỉ đạo việc thực hiện đổi mới hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra sẽ tác động tích cực cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy của GV và phƣơng pháp học của HS. Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn cần thƣờng xuyên theo dõi nội dung chƣơng trình dạy học của môn học để chỉ đạo thực hiện tốt đồng thời kiểm tra việc đổi mới giờ dạy, đánh giá kết quả học tập của GV và cả việc nhận thức kiến thức thái độ, kỹ năng ở môn học của HS để thúc đẩy quá trình dạy học của GV và HS.
- Đối với GV - ngƣời trực tiếp thực hiện việc đổi mới KTĐG từ đó thúc đẩy đổi mới PPDH cần dựa theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng vấn đề, từng mảng kiến thức ở từng khối lớp: yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS sau mỗi giai đoạn học tập, mỗi kỳ, mỗi lớp để thiết kế đề bài và kiểm tra, đánh giá cho phù hợp.
+ GV cần phối hợp đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kỳ, đánh giá giữa việc học kiến thức lý thuyết với việc vận dụng vào thực tế đời sống thể hiện qua thái độ, cử chỉ, hành vi của HS. Từ đó GV đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời và khơng bỏ sót để có tác dụng giáo dục và động viên HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót kịp thời.
+ GV khi đánh giá hoạt động dạy - học khơng chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà cịn bao gồm đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hoạt động, tình cảm của HS: nghĩ và làm, cần lấy thông tin phản hồi của HS để đánh giá quá trình dạy học.
+ GV khi đánh giá kết quả học tập của HS, thành tích học tập của HS khơng chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập. Nội dung đánh giá có thể hơi “cao” so với trình độ HS nhƣng khơng đƣợc q khó, để kích thích sự tìm tịi, sáng tạo, hứng thú.
- Đối với HS: Trong quá trình học tập, đặc biệt trong thực hiện việc kiểm tra đánh giá, HS cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập. Trong đó HS cần chú ý: Khơng tập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú
trọng khả năng vận dụng tri thức thể hiện qua việc nghĩ và làm; đồng thời đòi hỏi HS phải hiểu nội dung, hiểu bản chất nội dung, không chỉ thuộc kiến thức mơn học một cách máy móc.
- Nội dung việc kiểm tra, đánh giá HS phải bao quát đƣợc chƣơng trình đã học; đảm bảo mục tiêu dạy học: bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã đƣợc quy định trong chƣơng trình mơn học, cấp học; đảm bảo tính chính xác khoa học; phù hợp với thời gian kiểm tra; góp phần đánh giá chính xác, khách quan cơng bằng trình độ năng lực của HS; đề kiểm tra là công cụ, phƣơng tiện chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chƣơng, một học kỳ hay tồn bộ chƣơng trình một lớp học, cấp học. Trƣớc khi ra đề kiểm tra cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xây dựng mục tiêu, nội dung và hình thức kiểm tra: xác định rõ chuẩn kiến thức kỹ năng u cầu thái độ trọng chƣơng trình mơn học, cấp học nhằm đánh giá khách quan trình độ năng lực của HS đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục. Nội dung trong đề kiểm tra phải trải rộng trong tồn bộ chƣơng trình, có nhiều câu hỏi trong một đề, các câu hỏi của đề đƣợc diễn đạt rõ, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề. Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho câu hỏi.
Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ