Nhận thức về mức độ cần thiết đổi mới PPDH của CBQL và GV

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 55)

Mức độ Đối tƣợng Rất cần thiết ( %) Cần thiết (%) Ít cần thiết (%) Khơng cần thiết (%) CBQL 53 32 10 5 GV 44 28 14 14 0 10 20 30 40 50 60 Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Ít cần thiết (%) Không cần thiết (%) Mức độ CBQL GV

Biểu đồ 2.1: Nhận thức về mức độ cần thiết đổi mới PPDH của CBQL và GV

Nhận xét:

Qua khảo sát hầu hết các ý kiến đều nhận thức rằng, đổi mới PPDH hiện nay trong các trƣờng THCS là vấn đề cần thiết phải thực hiện (53% CBQL và 44% GV trả lời rất cần thiết, 32% CBQL và 28% GV trả lời là cần thiết). Với vai trò là CBQL trƣờng học, việc chỉ đạo đội ngũ GV thực hiện đổi mới PPDH phải là công việc đặt lên hàng đầu cho quá trình quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng. Có 10% CBQL và 14% GV trả lời ít cần thiết, 5% CBQL và 14% GV cho rằng không cần thiết thực hiện đổi mới PPDH. Tuy đây chỉ là số nhỏ nhƣng nó phản ánh rằng một bộ phận CBQL chƣa nhận thức đƣợc tính đúng đắn và cấp thiết của việc đổi mới PPDH thì khó có thể chỉ đạo tốt cơng tác đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng.

Qua quan sát và trao đổi với các hiệu trƣởng, tôi nhận thấy:

- Đội ngũ CBQL của các trƣờng nhìn chung đã chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng, tích cực đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới PPDH nói riêng.

- Nhận thức về vấn đề đổi mới PPDH đã đƣợc thể hiện qua các hoạt động tổ chức ở qui mô các cấp, thực hiện thao giảng, xây dựng các tiết dạy điển hình về PPDH trong các môn học tại các trƣờng, các cụm trƣờng và các hội thi GV giỏi hàng năm.

Qua khảo sát và trao đổi trực tiếp với GV, tỉ lệ GV cho rằng việc đổi mới PPDH hiện nay chƣa cần thiết vẫn có tỷ lệ tƣơng đối cao (28%). Đổi mới PPDH chƣa thực sự là một yêu cầu cấp thiết do đó thực hiện khơng thƣờng xuyên. Nhận thức của họ xuất phát từ những lí do sau:

- Với lối dạy truyền thống sử dụng phƣơng pháp diễn giảng vấn đáp, thầy giảng trò nghe và thầy đọc trò ghi, thầy ghi bảng trò chép lại vào vở đang đạt đƣợc hiệu quả qua các kì thi do đó khơng cần thay đổi.

- Trong các nhà trƣờng THCS, do đặc điểm của HS cịn chƣa có thói quen tƣ duy trừu tƣợng và khả năng độc lập tìm tịi, suy nghĩ cũng nhƣ tính tự giác nên việc sử dụng các phƣơng pháp đòi hỏi HS phải tự học với ý thức tự giác cao là điều rất khó khăn. Họ cho rằng việc đổi mới PPDH khơng hiệu quả bằng các phƣơng pháp hiện đang sử dụng.

- Khi thực hiện đổi mới PPDH sự chuẩn bị tiết dạy rất vất vả vì phƣơng tiện dạy học cịn thiếu, nội dung chƣơng trình cịn nặng nề trong khi điều kiện sống và làm việc của GV cịn nhiều khó khăn. Cần nâng cao đời sống cho GV và thực hiện giảm tải chƣơng trình trƣớc khi bắt buộc đổi mới PPDH. Đây là ý kiến các GV khi đƣợc hỏi trả lời đồng ý nhiều nhất.

Với những lý do trên cho thấy rằng một số lƣợng không nhỏ GV chƣa nhận thức đƣợc yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới PPDH ở trƣờng THCS hiện nay. Tâm lý chƣa thực sự muốn thay đổi cách dạy đã ảnh hƣởng đến hiệu quả của tiến trình đổi mới PPDH.

Một bộ phận GV cho rằng đổi mới PPDH chẳng qua chỉ là đổi mới cách thức thực hiện các hình thức dạy học và kiểm tra. Với nhận thức này, những cố gắng trong đổi mới PPDH của GV sẽ là tìm tịi cách thức thực hiện mới cho những PPDH hiện đang đƣợc sử dụng một cách phổ biến. Bên cạnh đó, một số GV tìm kiếm các PPDH mới và bƣớc đầu thử nghiệm các PPDH này.

Với nhận thức trên, hoạt động thực tiễn để đổi mới PPDH của họ chƣa ổn định và ít hiệu quả. Bởi vì, nếu chỉ chú trọng đến thay đổi cách thức thực hiện các PPDH mà khơng tính đến các yếu tố khác thì những cố gắng này không thể mang lại hiệu quả mong muốn. Đây là một thực tiễn khiến một số GV chƣa lạc quan lắm và chƣa cố gắng trong q trình đổi mới PPDH hiện nay của chính mình.

Để nắm đƣợc tình hình của việc dạy hiện nay, đặc biệt là tinh thần đổi mới PPDH tôi đã dùng phƣơng pháp điều tra (phát phiếu hỏi) đối với 64 GV và CBQL của trƣờng THCS Cửa Ông.

Bảng 2.5: Về việc vận dụng, sử dụng PPDH của GV ở trƣờng THCS Cửa Ông TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ Bậc Thƣờng

xuyên Đôi khi Khơng, Rất ít SL % SL % SL %

1 Sử dụng những câu hỏi nêu vấn

đề hơn là chỉ cung cấp dữ liệu. 49 76.5 10 15.6 5 7.8 4

2 Tận dụng khả năng sáng tạo và

biểu đạt của HS 50 78.1 14 21.9 0 3

3 Thƣờng xuyên thay đổi hoạt

động của HS 40 62.5 16 25.0 8 12.5 7

4

Thƣờng xuyên xem xét các công việc của HS để tìm hiểu mức độ học của HS

42 65.6 18 28.1 4 6.25 6

5 Biểu dƣơng những thành công

của HS dù là nhỏ nhất 51 79.6 13 20.3 0 2 6 Đặt ra mục tiêu học của HS 44 68.7 17 26.5 3 4.7 5 7 Kích thích tƣ duy và hứng thú học tập của HS 53 82.8 11 17.2 0 1 8 HS đƣợc khuyến khích học tập, tự do đặt câu hỏi. 32 50.0 20 31.2 12 18.7 8

Qua phiếu điều tra tôi nhận thấy đa số GV thƣờng xuyên áp dụng một số biện pháp và kết quả về việc áp dụng các biện pháp để phát triển năng lực học tập. Về mặt kích thích tƣ duy và tạo hứng thú học tập của HS, dù đứng vị trí số 1, GV thƣờng xuyên quan tâm tới việc động viên HS trong học tập, nhƣng trong thực tế các thủ pháp để phát triển năng lực tự học trong dạy học còn thấp. Tỷ lệ GV quan tâm đến phát huy tính tích cực của HS trong học tập tƣơng đối cao nhƣng vẫn còn một bộ phận GV chƣa quan tâm.

2.3.1.2. Mức độ áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Bảng 2.6: Mức độ áp dụng các PPDH, hình thức tổ chức dạy học của GV TT Một số PPDH Thƣờng xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Chƣa áp dụng (%)

1 PPDH truyền thống (thuyết trình, đàm thoại...) 51.5 48.5 0 2 PPDH nêu và giải quyết vấn đề 63.8 34.1 2.1 3 Phƣơng pháp hoạt động nhóm 45.2 44.2 10.6 4 Tăng cƣờng sử dụng TBDH và CNTT 40.8 40.2 19.0 5 Phƣơng pháp thực hành, tham quan thực tế 18.5 59.0 22.5

6 Kết hợp đa dạng các PPDH 40.5 43.8 15.7 0 10 20 30 40 50 60 70 PPDH truyền thống (thuyết trình, đàm thoại...) PPDH nêu và g iải q uyết vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm Tăng cường sử dụng TBDH và CNTT Phương pháp thực hành, tham q uan thực tế. Kết hợp đa dạng các PPDH Thường xuyê n (%) Thỉnh thoảng (%) Chưa áp dụng (%)

Biểu đồ 2.2: Mức độ áp dụng các PPDH, hình thức tổ chức dạy học của GV Nhận xét:

Qua khảo sát và phỏng vấn GV chúng tôi nhận thấy: Các phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học nêu ra đều đƣợc GV và cán bộ quản lý trả lời có thực hiện tùy theo mức độ ở từng phƣơng pháp và hình thức tổ chức.

- Về phƣơng pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại..):

Nhiều GV trả lời sử dụng thƣờng xuyên (51.5%). Đây là nhóm phƣơng pháp sử dụng ngôn ngữ đƣợc xác định theo cách phân loại của tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt và đƣợc giảng dạy trong các trƣờng sƣ phạm. Đối với PPDH này nếu biết vận dụng một cách linh hoạt và có cải tiến về kỹ thuật sẽ vẫn có tác dụng tốt cho việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong học tập. Nhiều GV cho rằng đây vẫn là phƣơng pháp không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên nếu lạm dụng sẽ làm cho giờ học trở nên nặng nề, buồn tẻ, thủ tiêu vai trò chủ động của HS.

Các nghiên cứu về các PPDH trên một số môn học cụ thể là điều kiện thuận lợi để GV khai thác trong q trình giảng dạy mơn học. Nhƣng mức độ sử dụng của từng GV khác nhau do trình độ nắm vững lí luận về phƣơng pháp và kỹ năng sử dụng của GV. Ngồi ra thói quen và điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học và môi trƣờng giảng dạy ở từng trƣờng cũng ảnh hƣởng đến mức độ sử dụng của GV khác nhau.

- Về PPDH nêu và giải quyết vấn đề

Qua khảo sát và trao đổi với GV và CBQL, chúng tôi nhận thấy nhiều GV chú ý tới phƣơng pháp này. Đây là dấu hiệu tốt bởi lẽ, trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập dƣợt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng khơng chỉ có ý nghĩa ở tầm PPDH mà phải đƣợc đặt nhƣ một mục tiêu giáo dục và đào tạo.

Có thể phân biệt bốn mức độ nêu và giải quyết vấn đề:

Mức 1: GV nêu vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề; HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hƣớng dẫn của GV; GV đánh giá kết quả làm việc của HS.

Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh giá.

Mức 3: GV cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.

Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.

Bảng 2.7: Các mức độ nêu và giải quyết vấn đề Các Các mức Nêu vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận, đánh giá 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS GV + HS 3 GV + HS HS HS HS GV + HS 4 HS HS HS HS GV + HS

Trong dạy học theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm đƣợc tri thức mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tƣ duy tích cực, sáng tạo, đƣợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.

Dạy học nêu vấn đề đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣng mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng môn học, đƣợc sử dụng nhiều cả trong các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Trong phong trào đổi mới PPDH hiện nay, nhiều nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đối với các PPDH nêu trên đã đƣợc thực hiện.

- Về phƣơng pháp hoạt động nhóm:

Lớp học đƣợc chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngƣời. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm đƣợc phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, đƣợc duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, đƣợc giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.

Nhóm tự bầu nhóm trƣởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân cơng mỗi ngƣời một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc

tích cực, khơng thể ỷ lại vào một vài ngƣời hiểu biết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong khơng khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trƣớc tồn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân cơng mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp.

Phƣơng pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngƣời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phƣơng pháp này còn gọi là phƣơng pháp cùng tham gia. Tuy nhiên, phƣơng pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên GV phải biết tổ chức hợp lý và HS đã khá quen với phƣơng pháp này thì mới có kết quả.

Hình thức tổ chức dạy học này cũng đƣợc nhiều GV quan tâm, tuy nhiên đối với những trƣờng công lập, mỗi lớp đơng HS, GV khó có thể thực hiện phƣơng pháp này vì điều kiện lớp học không cho phép. Ngƣợc lại, một số GV thậm chí cả CBQL quan niệm rằng cứ đổi mới PPDH là phải chia nhóm. Điều đó dẫn tới cứ có dự giờ là GV phải tổ chức chia nhóm HS để thảo luận, mặc dù có những nội dung khơng cần thiết phải thực hiện hình thức này.

Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm, tƣ duy tích cực của HS phải đƣợc phát huy và ý nghĩa quan trọng của phƣơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Cần tránh khuynh hƣớng hình thức và đề phịng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phƣơng pháp dạy học càng đổi mới.

- Về tăng cƣờng sử dụng PTDH và CNTT:

Phƣơng tiện, TBDH là điều kiện không thể thiếu đƣợc cho việc triển khai chƣơng trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học hƣớng vào hoạt động tích cực, chủ động của HS. Đáp ứng yêu cầu này phƣơng tiện TBDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.

Cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học đƣợc thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác. Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, sách GV, các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các TBDH theo một số yêu cầu để có thể phát huy vai trò của TBDH. Hiện nay nhiều trƣờng đã rất chú ý tới việc đầu tƣ xây dựng các phịng bộ mơn, phịng học đa năng, các TBDH và các trang thiết bị hiện đại khác. Đặc biệt nhiều trƣờng đã xây dựng đƣợc trang web riêng, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ cho công tác đổi mới PPDH. Việc này đã hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động giảng dạy của GV và tự học của HS.

Bên cạnh đó, bài giảng hiện đại đang có khuynh hƣớng sử dụng ngày càng nhiều các phƣơng tiện CNTT, làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả trong dạy học.

Tuy nhiên,có một số trƣờng vẫn cịn gặp khó khăn. Cơ sở vật chất thiếu thốn, khơng đồng bộ, hoặc nếu có thì GV khơng biết sử dụng dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu, cuối cùng để hỏng rất lãng phí. Hoặc ngƣợc lại có nơi q lạm dụng CNTT trong dạy học, thay hiện tƣợng “đọc - chép” thành “nhìn -

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thành phố Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)