Mạng lƣới hoạt động của NHNo&PTNT khu vực TPHCM

Một phần của tài liệu NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC TPHCM (Trang 42)

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT)

Agribank khu vực TPHCM có 48 chi nhánh chia làm 2 nhóm là chi nhánh loại 1 và chi nhánh loại 2. Đến tháng 6 năm 2012, thực hiện đề án tái cơ cấu Agribank thu hẹp mạng lƣới từ 48 còn 40 chi nhánh trên khu vực TPHCM (Chi

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN KHU VỰC MIỀN NAM CHI NHÁNH LOẠI I (12) CHI NHÁNH LOẠI II (38) PHỊNG GIAO DỊCH PHỊNG GIAO DỊCH

32

nhánh Bình Phú sáp nhập chi nhánh Tân Bình, chi nhánh Bến Thành sáp nhập chi nhánh 3, chi nhánh 7 sáp nhập chi nhánh Nam sài Gòn, chi nhánh Nam Hoa sáp nhập chi nhánh 5,… ). Tồn khu vực TPHCM có 345 máy ATM, 2.758 EDC/POS và 1.607 đơn vị chấp nhận thẻ.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT khu vực TPHCM

Thu nhập

Bảng 2.1 Kết quả tài chính Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012

ĐVT: Tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012/2011 +/_ % Thu nhập 12,715 13,827 10,011 -3,816 -27.60% Tổng Chi phí 13,233 16,700 14,686 -2,014 -12.06%

Chênh lệch thu -chi -518 -2,873 -4,675 -1,802 62.72%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)

Biểu đồ 2.1 Kết quả thu nhập – chi phí Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)

Agribank khu vực TPHCM đang trong giai đoạn khó khăn nhất khi kết

2010 2011 2012 12,715 13,827 10,011 13,233 16,700 14,686 Thu nhập Tổng Chi phí

33

quả tài chính qua các năm ln trong tình trạng âm. Năm 2010 chênh lệch thu- chi -518 tỷ thì sang năm 2011 quĩ thu nhập giảm mạnh còn -2.873 tỷ đồng và năm 2012 quĩ thu nhập giảm 62.725 so với năm 2011. Năm 2012 có 27/40 chi nhánh có chênh lệch thu chi dƣơng nhƣ Đơng Sài Gịn (131 tỷ), Tây Sài Gịn (124 tỷ), Hóc Mơn (83 tỷ), Nhà Bè (71 tỷ),…và 23/40 chi nhánh chênh lệch tài chính bình qn đầu ngƣời đạt cao hơn mức bình qn tồn hệ thống. 13 chi nhánh chênh lệch thu chi âm, trong đó nhiều chi nhánh âm sâu hoặc có quỹ thu nhập nhƣng không đủ chi lƣơng hệ số 1 và phải vay Trụ sở chính.

Agribank khu vực TPHCM có nguồn thu nhập chủ yếu là thu từ tín dụng và một phần nhỏ là thu dịch vụ ngồi tín dụng. Trong các năm gần đây tỉ lệ nợ xấu luôn ở mức cao nên ảnh hƣởng đến nguồn thu từ tín dụng. Nguồn thu cịn lại từ dịch vụ cũng liên tục giảm qua các năm. Năm 2010 tổng thu dịch vụ đạt 401 tỷ sang năm 2011 giảm còn 324 tỷ, đến năm 2012 chỉ còn 280 tỷ. Do kinh tế gặp nhiều khó khăn nên hoạt động của các doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân có phần chậm lại nên các phí dịch vụ thu đƣợc cũng giảm sút.

Biểu đồ 2.2: Tổng thu dịch vụ Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam).

Năm 2012 chỉ có 19/40 thu dịch vụ tăng so với năm 2011 nhƣ chi nhánh 4, chi nhánh Nhà Bè. Các khoản thu dịch vụ bao gồm: thu dịch vụ thanh toán trong nƣớc đạt 101,1 tỷ đồng tăng 12,4% so với năm 2011 (89,7 tỷ); thu dịch vụ

401 324 280 - 100 200 300 400 500 2010 2011 2012 Tổng thu dịch vụ

34

thanh toán quốc tế giảm 30,3 tỷ so với năm 2011 chỉ đạt 33,5 tỷ; thu dịch vụ kinh doanh ngoại tệ cũng giảm 25,3 tỷ so với năm 2011 còn 30,8 tỷ đồng, riêng thu từ kinh doanh thẻ tăng 60.6% so với năm 2011 đạt 28,3 tỷ đồng.

Nguồn vốn huy động

Nguồn tiền gửi từ các TCKT không ổn định và diễn biến giảm qua hầu hết các tháng trong năm gây khó khăn cho cân đối vốn và thanh khoản tại nhiều chi nhánh. Với tình hình kinh tế khó khăn chung thì việc huy động vốn của ngân hàng gặp khơng ít khó khăn khi nguồn vốn qua 2 năm 2012, và 2011 đều giảm so với năm 2010. Trong khi nguồn vốn năm 2010 đạt 99.392 tỷ đồng thì năm 2011 giảm còn 79.160 tỷ đồng. Nguồn vốn năm 2012 tăng nhẹ (6.9%) so với năm 2011 đạt 84.617 tỷ đồng. Tuy vậy, tiền gửi dân cƣ tăng trƣởng ổn định và chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động. Các chi nhánh cũng đã thực hiện nghiêm túc qui định của NHNN về trần lãi suất huy động và chỉ đạo công tác huy động vốn của Agribank.

Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012 ĐVT: tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Dƣ nợ 78,629 71,342 70,750 Nợ xấu 4,325 10,432 9,586 Tỉ lệ nợ xấu 5.5% 14.0% 13.5%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dƣ nợ qua các năm giảm dần nhƣng không đáng kể, năm 2011 giảm 9.27% so với năm 2010 còn 71.342 tỷ đồng, năm 2012 dƣ nợ tiếp tục giảm còn 70.750 tỷ. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tuy còn thấp nhƣng đã đƣợc cơ cấu hợp lý hơn. Trong năm 2012 dƣ nợ cho vay trung dài hạn toàn địa bàn là 44,8%, cao hơn định hƣớng của Agribank. Năm 2012 nợ xấu khu vực TPHCM tuy giảm so với đầu năm nhƣng số dƣ vẫn còn lớn, tỷ lệ nợ xấu cao. Tỉ lệ nợ xấu tăng mạnh

35

trong năm 2011 (14%) và có giảm nhẹ trong năm 2012 xuống còn 13.5%. Nguyên nhân nợ xấu tăng cao trong năm 2011 là do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính nên khách hàng vay vốn gặp nhiều khó khăn, kinh doanh thua lỗ. Nhiều món nợ xấu do thị trƣờng bất động sản trầm lắng, nhiều dự án không thu xếp đƣợc vốn để tiếp tục đầu tƣ và khó chuyển nhƣợng dẫn đến khách hàng gặp khó khăn trong trả nợ và lãi vay. Mặt khác, công tác quản lý rủi ro tại một số chi nhánh chƣa tốt, đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản với tỷ trọng lớn chứa đựng nhiều rủi ro. Năm 2012 tỉ lệ nợ xấu giảm nhẹ do các chi nhánh đã nỗ lực thu hồi nợ xấu, thực hiện xử lý rủi ro theo quy định, phân loại nợ và cơ cấu lại nợ. Tỷ trọng nợ nhóm 2 trong tổng dƣ nợ khu vực TPHCM là 16,8%, đang ở mức cao nhất trong khu vực và sẽ là yếu tố tiềm ẩn làm nợ xấu tiếp tục tăng trong năm 2013. Kết quả thu hồi nợ đã xử lí rủi ro (kể cả gốc và lãi) cịn thấp, chỉ đạt 40% kế hoạch giao phần lớn do xử lý tài sản bảo đảm khó khăn, các vụ kiện bị kéo dài chƣa có hƣớng xử lý dứt điểm.

Hoạt động của các chi nhánh mới sáp nhập

Hoạt động của 8 chi nhánh mới sau sáp nhập đã tƣơng đối ổn định, giữa chi nhánh tiếp nhận và chi nhánh loại III trực thuộc đã dần có đƣợc sự phối hợp tốt trong công tác điều hành, các Nghị quyết của hội đồng thành viên đƣợc thực hiện nghiêm túc, sau sáp nhập nguồn vốn huy động tiếp tục tăng trƣởng khá, dƣ nợ giảm dần theo hƣớng tự cân đối vốn, tổng nợ xấu 8 chi nhánh giảm trên 500 tỷ, trong đó có 6/8 chi nhánh nợ xấu giảm so thời điểm trƣớc sáp nhập. Nhìn chung đã đàm bảo đƣợc một số yêu cầu cơ bản đề ra trƣớc khi triển khai thực hiện.

Tuy nhiên việc triển khai công tác cơ cấu lại mạng lƣới cịn một số khó khăn nhƣ: tồn tại về công tác tổ chức cán bộ, kiểm tra, xử lý nợ xấu... tại các chi nhánh bị chuyển đổi chƣa đƣợc xử lý triệt để quỹ thu nhập tại 6/8 chi nhánh sau sáp nhập bị âm lớn, chất lƣợng tín dụng thấp và cần thêm nhiều thời gian để khắc phục.

2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi tại NHNo&PTNT khu vực TPHCM TPHCM

36

2.2.1 Các sản phẩm tiền gửi tại NHNo&PTNT khu vực TPHCM 2.2.1.1 Tiền gửi thanh toán 2.2.1.1 Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán giúp khách hàng giao dịch thanh toán, chuyển tiền một cách an tồn, nhanh chóng. Khách hàng có thể sử dụng cơng cụ thanh tốn nhƣ uỷ nhiệm chi, sec, thẻ giúp nhu cầu thanh toán, chuyển tiền đƣợc thực hiện một cách an tồn, nhanh chóng, thuận tiện tại quầy giao dịch của Agribank trên toàn quốc, qua điện thoại hoặc Internet với khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ lần đầu tại ngân hàng.

2.2.1.2 Tiết kiệm khơng kì hạn

Số tiền gửi tối thiểu ban đầu là 100.000 VNĐ, 10 USD, 10 EUR. Sử dụng đối với khách hàng có nhu cầu tiết kiệm tiền, có thể rút ra và gửi vào bất kì lúc nào. Khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất khơng kì hạn và giữ một sổ tiết kiệm khơng kì hạn để theo dõi. Tiết kiệm khơng kì hạn khác với tiền gửi thanh toán đây là sản phẩm phục vụ cho mục đích tiết kiệm khơng sử dụng đƣợc các dịch vụ thanh toán nhƣ tiền gửi thanh tốn.

2.2.1.3 Tiết kiệm có kì hạn

Số tiền gửi tối thiểu là 500.000 VNĐ, 50 USD, 50 EUR. Khách hàng gửi tiền một lần vào tài khoản tại quầy giao dịch của chi nhánh và rút tiền một lần từ tài khoản tại quầy giao dịch của chi nhánh. Nếu khách hàng rút vốn đúng hạn thì khách hàng đƣợc hƣởng toàn bộ tiền lãi mà ngân hàng đã cam kết. Nếu khách hàng rút vốn trƣớc hạn thì đƣợc trả lãi theo lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút cho số tiền thực nộp và thời gian thực gửi. Nếu đến hạn khách hàng chƣa rút vốn, ngân hàng tự động chuyển toàn bộ số dƣ gồm lãi nhập gốc sang kỳ hạn mới tƣơng ứng và áp dụng lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới. Trƣờng hợp khơng có kỳ hạn tƣơng ứng thì áp dụng lãi suất của kỳ hạn thấp hơn liền kề. Tiết kiệm có kỳ hạn có 3 hình thức lĩnh lãi: lãi trƣớc, lãi định kỳ và lãi sau.

2.2.1.4 Tiết kiệm gửi góp

Đây là hình thức tiết kiệm có mục đích tích lũy các khoản tiền hàng tháng. Số dƣ tiết kiệm gửi góp, số kỳ gửi góp và số tiền gửi góp mỗi kỳ cố định hoặc

37

không cố định và đƣợc xác định ngay khi mở tài khoản. Khách hàng gửi tiền định kỳ vào tài khoản và rút tiền một lần từ tài khoản tại quầy giao dịch của chi nhánh mở tài khoản hoặc chi nhánh Agribank khác. Nếu khách hàng rút vốn đúng hạn sẽ đƣợc hƣởng toàn bộ tiền lãi mà ngân hàng đã cam kết. Trƣờng hợp rút vốn trƣớc hạn, khách hàng tất tốn sổ tiết kiệm gửi góp khi chƣa thực hiện đầy đủ số tiền gửi góp, số lần gửi góp hoặc khi khách hàng yêu cầu tất toán trƣớc ngày đến hạn, trƣờng hợp này khách hàng hƣởng lãi suất không kỳ hạn. Nếu khách hàng rút vốn sau hạn thì thời gian quá hạn khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút.

2.2.1.5 Tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc linh hoạt

Đây là hình thức gửi tiền mà khách hàng rút tiền trƣớc kì hạn cam kết ghi trên sổ vẫn đƣợc tính lãi tùy thuộc vào thời gian thực gửi. Nếu rút sau hạn thì ngân hàng tự động chuyển toàn bộ số dƣ bao gồm lãi nhập gốc sang kỳ hạn mới tƣơng ứng và áp dụng lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới. Nếu tại thời điểm đáo hạn, ngân hàng khơng cịn triển khai loại hình tiết kiệm này, thì chuyển sang loại tiền gửi tiết kiệm thơng thƣờng có kỳ hạn bằng hoặc ngắn hơn liền kề theo lãi suất tại thời điểm đó.

Cách tính lãi nhƣ sau: Tiền lãi = Vốn gốc x Lãi suất x Thời gian thực gửi. Nếu gửi từ 1/3 kỳ hạn gửi đến dƣới 2/3 kỳ hạn gửi thì đƣợc hƣởng 60% lãi suất ghi trên sổ, nếu gửi từ 2/3 kỳ hạn gửi đến dƣới kỳ hạn gửi thì đƣợc hƣởng 80% lãi suất ghi trên sổ, đủ thời gian của kỳ hạn gửi đƣợc 100% lãi suất ghi trên sổ và lãi đƣợc trả một lần khi khách hàng rút gốc.

2.2.1.6 Tiết kiệm học đƣờng

Đây là hình thức tiết kiệm cho học sinh sinh viên với kỳ hạn gửi từ 02 đến 18 năm với số tiền gửi tối thiểu rất thấp chỉ 100.000 VND hoặc 10 USD. Số tiền tiết kiệm gửi góp, số kỳ gửi góp và số tiền gửi góp mỗi định kỳ cố định và đƣợc xác định ngay khi mở tài khoản. Khách hàng có thể gửi tiền trƣớc cho một hoặc nhiều định kỳ nhƣng số tiền gửi trƣớc phải bằng bội số của số tiền gửi mỗi định kỳ khách hàng đã đăng ký nhƣng không vƣợt quá tổng số tiền đăng ký gửi còn phải gửi. Khách hàng đƣợc gửi tiền trễ hạn so với định kỳ

38

nhƣng tối đa 12 tháng. Nếu rút vốn trƣớc hạn lãi cho số tiền, số ngày thực gửi của từng định kỳ gửi đến ngày tất toán theo mức lãi suất tất toán quy định.

2.2.1.7 Tiền gửi có kỳ hạn

Đây là sản phẩm tƣơng tự nhƣ sản phẩm tiết kiệm có kì hạn nhƣng đối tƣợng là khách hàng cá nhân, tổ chức và lãi suất thỏa thuận không theo lãi suất công bố chung nhƣ tiết kiệm có kì hạn. Số tiền gửi tối thiểu là 1.000.000 VNĐ, 100

USD, 100 EUR. Các phƣơng pháp trả lãi là trả lãi sau một lần vào ngày đến

hạn; trả định kỳ 1,3,6,12 tháng và trả lãi trƣớc.

Ngoài các sản phẩm trên ngân hàng còn huy động tiền gửi với các sản phẩm khác: chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, CCTG dài hạn, kì phiếu, trái phiếu,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi tại NHNo&PTNT khu vực TPHCM TPHCM

Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT)

Với tình hình kinh tế khó khăn chung thì việc huy động vốn của ngân hàng gặp khơng ít khó khăn khi nguồn vốn qua 2 năm 2012 và 2011 đều giảm so với năm 2010. Năm 2011 là một năm có nhiều biến động trong thị trƣờng tài chính ngân hàng. Với việc các ngân hàng cạnh tranh trong cuộc chay đua lãi suất, có ngân hàng lãi suất tăng đến trên 20%/ năm vì vậy tháng 3/2011 NHNN phải đƣa ra công văn

2010 2011 2012

99392

39

qui định trần lãi suất 14% nhƣng các ngân hàng vẫn tìm cách lách vƣợt trần lãi suất. Nguồn tiền gửi có xu hƣớng chuyển từ ngân hàng lớn sang ngân hàng nhỏ gây ra bất ổn trong hoạt động ngân hàng. Agribank khu vực TPHCM cũng không nằm khỏi sự cạnh tranh này. Đến năm 2012, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã đƣợc hạ nhiệt. Cuối năm 2012, lãi suất huy động ở mức 1-2% đối với tiền gửi khơng kì hạn, 7-8% đối với kì hạn 1đến dƣới 12 tháng, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 10- 11.5%/năm. Lãi suất hạ nhiệt, nguồn vốn tại Agribank đã có sự tăng nhẹ so với năm trƣớc.

Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng tại Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)

Biểu đồ 2.4 Tỉ trọng nguồn vốn theo đối tƣợng tại Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu

vực miền Nam) Huy động từ dân cư 67% Tiền gửi,tiền vay TCTD 0% Tiền gửi TCKT 31% Tiền gửi KBNN 2% 2012 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012/2011 +/_ % Tổng nguồn vốn 99,392 79,160 84,617 5,457 6.9% Huy động dân cƣ 43,191 44,092 56,609 12,517 28.4% Tiền gửi, tiền vay TCTD 10,301 5,225 338 -4,886 -93.5% Tiền gửi TCKT 43,312 27,389 26,316 -1,073 -3.9% Tiền gửi KBNN 2,588 2,454 1,354 -1,100 -44.8% Huy động từ dân cư 56% Tiền gửi,tiề n vay TCTD 7% Tiền gửi TCKT 34% Tiền gửi KBNN 3% 2011

40

Tỉ trọng nguồn vốn của Agribank khu vực TPHCM chủ yếu huy dộng từ dân cƣ

năm 2011 là 56%, năm 2012 là 67%. Nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng đều qua các năm cả về tỉ trọng và số tuyệt đối. Năm 2010 đạt 43.191 tỷ đồng, năm 2011 tăng nhẹ lên 44.092 tỷ đồng, năm 2012 tăng 28,4% đạt 56.609 tỷ đồng. Tiền gửi huy

Một phần của tài liệu NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC TPHCM (Trang 42)