TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC(ULSA2) (Trang 44 - 46)

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

2.2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY

2.2.1. Tổ chức Nhân sự trong Bộ phận Quản trị nhân lực tại Công ty

Bảng 2.2: Tổ chức Nhân sự của Bộ phận Quản trị Nhân lực tại Công ty

Nguồn: Tài liệu nội bộ của Công ty, 2021

Theo bảng 2.2, Bộ phận Nhân sự của Cơng ty gồm 9 người. Những vị trí quan trọng của Cơng ty được những thành viên có trình độ chun mơn cao đảm nhận, nhằm đảm bảo thực hiện chính xác và đầy đủ các chức năng của bộ phận Nhân sự. Trong đó, điển hình là chức danh Trưởng Bộ phận Quản lý Nhân sự với trình độ chuyên môn là Thạc sĩ.

2.2.2. Giới thiệu về chức năng Phịng Quản trị Nhân lực của Cơng ty

Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Quản trị Nhân lực của Công ty bao gồm:

Họ và tên Chức danh cơng việc Trình độ

chun mơn

Phạm Thị Ngọc Luyến Trưởng BP Quản lý Nhân sự Thạc sĩ Hồ Thị Lệ Giang Chuyên viên Tuyển dụng - Đào tạo Cử nhân Văn Minh Hảo Giám sát Nhân sự Cử nhân Nguyễn Hoàng Anh Nhân viên IT Cử nhân Trần Thị Thúy Vi Lễ tân Cử nhân

Phái Thành Lâm Bảo vệ THPT

Ký Tú Lan Tạp vụ THPT

Nguyễn Khánh Hà Nhân viên Nhân sự Cử nhân Nguyễn Thị Kim Thoại Tạp vụ THPT

Tuyển dụng nhân sự: Chức năng đầu tiên của phịng nhân sự chính là tuyển

dụng. Theo đó, bộ phận tuyển dụng trong phòng nhân sự phải phối hợp với các phịng ban khác để tìm hiểu nhu cầu nhân sự và tiến hành tuyển dụng khi cần. Các chức năng, nhiệm vụ cụ thể bao gồm: Lập kế hoạch và triển khai công tác tuyển dụng, đáp ứng nhu cầu nhân sự trong công ty; Đăng tải thông tin tuyển dụng trên các kênh truyền thông để thu hút ứng viên ứng tuyển; Chủ động tìm kiếm ứng viên tiềm năng thơng qua các ngày hội tuyển dụng, trường đại học, cao đẳng, đào tạo nghề,…; Sàng lọc CV, thực hiện sơ tuyển, sắp xếp lịch phỏng vấn ứng viên; Giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý trong tuyển dụng nhân sự.

Đào tạo và phát triển nhân lực: Ngoài việc đảm bảo số lượng nhân sự trong

cơng ty, phịng nhân sự cũng phải đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực bằng các chương trình, kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực. Các chức năng, nhiệm vụ cụ thể gồm: Lập kế hoạch, triển khai đào tạo nâng cao năng lực cho nhân viên, đáp ứng yêu cầu công việc; Giám sát, đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo; Đề xuất, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hướng dẫn nội quy, đào tạo nghiệp vụ, phổ biến văn hóa Cơng ty cho nhân sự mới.

Quản lý hợp đồng, thủ tục, hồ sơ: Quản lý hợp đồng, thủ tục, hồ sơ là chức năng

của phòng nhân sự, do bộ phận hành chính đảm nhận. Theo đó, bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm tất tần tật về hợp đồng của nhân viên, giấy tờ trong công ty. Các chức năng, nhiệm vụ cụ thể gồm: Quản lý hợp đồng lao động, hồ sơ nhân viên, định biên nhân sự; Hướng dẫn nhân viên mới nắm rõ về hợp đồng lao động, làm rõ về mức lương, thưởng, chính sách phúc lợi tại cơng ty; Theo dõi, thực hiện các chế độ nghỉ việc, hết hạn hợp đồng theo quy định; Thực hiện chuyển phát, giao nhận văn thư, hợp đồng, hóa đơn cho Cơng ty và các phịng ban; Quản lý, lưu trữ các giấy tờ, thủ tục như hợp đồng lao động, bằng khen, thư từ, thủ tục nhận việc, nghỉ việc, hay chấm dứt hợp đồng; Lập báo cáo định kỳ theo chỉ thị cấp trên.

Quản lý hệ thống lương thưởng, phúc lợi: Bộ phận tiền lương thuộc phịng nhân

sự có chức năng quản lý hệ thống lương thưởng, phúc lợi của nhân viên trong cơng ty, đảm bảo tính cơng bằng về quyền lợi của các nhân viên trong công ty, phù hợp với các quy định của Nhà nước. Nhiệm vụ cụ thể bao gồm: Thực hiện chấm công, quản lý nghỉ phép, đi trễ, nghỉ việc,…của nhân viên; Xây dựng bảng lương theo vị trí cơng việc và năng lực của nhân viên; Xây dựng chính sách phúc lợi, chế độ đãi ngộ,

chế độ bảo hiểm, kỷ luật, khen thưởng,…cho nhân viên cơng ty; Tính tốn tiền lương và các chính sách, phúc lợi liên quan; Triển khai các quyết định về lương thưởng cho nhân viên công ty.

Phụ trách bảo hiểm: Về cơ bản, những nhiệm vụ của bộ phận bảo hiểm bao

gồm: Phụ trách đăng ký và trích nộp tiền các loại bảo hiểm cho nhân viên: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,…; Thực hiện giải quyết các vấn đề, chính sách liên quan đến ốm đau, thai sản cho nhân viên; Tiến hành làm thẻ bảo hiểm y tế cho nhân viên theo quy định.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC(ULSA2) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)