ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số dư Tỷ lệ Số dư Tỷ lệ Số dư Tỷ lệ
Cầm cố 5.249 19.366 71.347
Sổ tiết kiệm 3.212 61.20% 13.285 68.60% 50.799 71.20% Giấy tờ có giá 1.795 34.20% 5.035 26.00% 17.979 25.20% Động sản khác 241 4.60% 1.045 5.40% 2.568 3.60%
(Nguồn: Báo cáo dư nợ giai đoạn 2012 – 2014, Chi nhánh Đơng Sài Gịn)
- Từ bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ cho vay bằng cầm cố tài sản cũng chiếm tỷ lệ khá tốt. Năm 2012 cho vay cầm cố là trên 5 tỷ năm 2013 là gần 20 tỷ đồng tăng 241% so với năm 2012. Đến năm 2014 tốc độ tăng cao rất nhiều, số dư nợ là gần 70 tỷ tăng 287% so với năm 2013; trong cả 3 năm cho vay cầm cố chiếm khoảng 14% tổng dư nợ cho vay có TSĐB.
- Tài sản được ngân hàng chấp nhận cầm cố rất đa dạng:
•Động sản: Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, ơ tơ, xe máy
•Tài sản lưu động của doanh nghiệp như: máy móc, thiết bị nguyên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng…
•Tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại Qn Đội
•Kim khí q, đá q
•Giấy tờ có giá như: Trái phiếu, cổ phiếu có khả năng chuyển đổi, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương hiệu, các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền
•Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, một số quyền khác…
•Quyền địi nợ: dưới dạng cam kết trả nợ, các văn bản xác nhận nợ
- Trong đó, sổ tiết kiệm ln được coi trọng nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất vì tính ưu việt của nó. Từ năm 2012, dư nợ cầm cố sổ tiết kiệm là 3.2 tỷ chiếm 61,2%, tỷ lệ này tăng dần năm 2013 là 68,6% (tương đương với 8,7 tỷ) năm 2014 là 71,2% tương đương với 50 tỷ tăng lên gấp 4 lần so với năm 2013. Có thể nói sổ tiết ngày càng được ngân hàng chấp nhận nhiều, tỷ lệ cho vay có lên đến 100% giá trị sổ nếu khách hàng mởi tại ngân hàng Quân Đội. Với việc cầm cố sổ tiết kiệm ngân hàng sẽ dễ dàng quản lý TSĐB cho khoản vay, hơn nữa cầm cố sổ hầu như khơng mất chi phí cho việc quản lý hay định giá và nó cũng thuận tiện hơn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ nếu như khách hàng khơng trả được nợ.
- Ngồi sổ tiết kiệm, các giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu … cũng được ngân hàng chấp nhận với tỷ lệ cao. Năm 2012, tỷ trọng loại TSĐB này là 34.2%, nhưng tỷ lệ này bị giảm, đến năm 2014 là 25.25%, điều này có thể lý giải do ảnh hưởng của thị trường chứng khoán đi xuống nên cổ phiếu khơng cịn là TSĐB có khả năng thanh khoản tốt. Động sản khác như máy móc, thiết bị, dây chuyền, quyền sở hữu… ít được áp dụng hơn, tỷ lệ loại tài sản này cũng chiếm tỷ lệ thấp, dao động 3-5% so với tổng dư nợ cho vay có TSĐB. Lý do tỷ lệ này thấp là do các động sản thường bị mất giá trị việc hao mịn và cũng có một số loại tài sản còn xa lạ, chưa phổ biến ở Việt Nam.
2.4.3.3 Bảo lãnh