CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢOĐẢM TÍN DỤNG
2.4 Thực trạng công tác bảođảm tín dụng tại ngân hàng Quân Đội chi nhánh
2.4.5.2 Định giá tài sản đảm bảo
- Theo quy định của ngân hàng Quân Đội thì: Tải sản bảo đảm phải được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm; việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chủ để làm cơ sở xác định mức cho vay và giá trị thực bảo lãnh có thể phát hành của ngân hàng Quân Đội hoặc giá trị các nghĩa vụ mà ngân hàng Quân Đội phải thực hiện trong các giao dịch cần có TSĐB và khơng áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ. Việc xác định giá trị tài sản đảm vào phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm hoặc kèm theo hợp động tín dụng trong trường hợp nội dung về BĐTD không thể thực hiện bằng văn bản riêng.
- Đối với TSĐB không phải là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trị TSĐB do ngân hàng Quân Đội cùng với bên cầm cố, thế chấp và bảo lãnh thỏa thuận, hoặc thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như quy định của nhà nước (nếu có), giá mua, giá trị cịn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá.
- Thực tế, đối với một số loại tài sản có thị trường chuyển nhượng sơi động như bất động sản, cố phiếu, vàng, sổ tiết kiệm, hợp đồng mua bán, hợp đồng bảo hiểm … việc định giá tương đối dễ dàng và nhanh chóng, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối tại Viêt Nam hiện nay hoạt động cịn mang tính tự phát, chưa chuẩn, chưa minh bạch, thiếu cơ chế kiểm soát, các quyết định đầu tư chủ yếu mang tính bầy đàn, mang yếu tố tâm lý chủ quan..khiến cho giá cả tài sản cũng tăng giảm khó lường. Nếu tại thời điểm định giá của ngân hàng đúng lúc thị
trường có sự biến động mạnh thì rất có thể mức giá tại thời điểm này mang tính chất ảo. Như vậy, thiệt hại có thể xảy ra cho ngân hàng nếu mức giá đó cao hơn rất nhiều giá trị thật của tài sản hoặc cho khách hàng vay nếu mức giá đó thấp hơn rất nhiều giá trị thật của tài sản…
-Đối với các loại máy móc, thiết bị… tuy có những cơ sở nhất định như giá mua, khấu hao,… nhưng việc định giá vẫn hết sức khó khăn do loại tài sản này cịn bị chi phối bởi yếu tố công nghệ, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, bị xuống cấp trong q trình sản xuất, bị ảnh hưởng bởi mơi trường và điều kiện bảo quản tài sản..
- Tùy theo độ rủi ro của TSĐB và mức độ uy tín của khách mà ngân hàng áp dụng tỷ lệ cho vay. Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là bất động sản:
Bảng 2.7: Mức cho vay tối đa đối với TSDB là bất động sản và động sản
Thời hạn khoản vay Mức cho vay tối đa / giá trị định giá Đất không phải đi thuê
Dưới 1 năm 80%
1 năm đến 2 năm 75%
2 năm đến 5 năm 70%
Trên 5 năm 65%
Đất đi thuê
Thời gian trả tiền còn lại trên 5 năm 70% Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là động sản:
STT Loại tài sản Mức cho vay tối đa/Giá trị định giá
1 Vàng, đá quý, kim khí quý:
- Vàng miếng tiêu chuẩn nhãn hiệu SJC,PNJ bơng lúa
85%
- Vàng miếng mang nhẵn hiệu cịn lại 70%
2 Phương tiện vận tải:
- Phương tiện đang lưu hành 50%
3 Các loại xe máy chuyên dụng thi công đường bộ
- Phương tiện đang lưu hành
- Phương tiện chưa đăng ký lưu hành 50%
4 Máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất:
70%
- Dây chuyền mới 100% 70%
- Dây chuyền đã qua sử dụng 50%
5 Hàng hóa, nguyên vật liệu:
- Quản lý theo phương thức kho hàng 3 bên, kho niêm phong
70% - Quản lý theo phương thức kho hang luân
chuyển
60%
2.4.6Về đăng ký giao dịch bảo đảm
- Đăng ký giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho quyền lợi của ngân hàng trong trường hợp TSĐB đó được sử dụng đề bảo đảm cho hai hay nhiều nghĩa vụ nợ của khách hàng. Quân Đội quy định phải đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tất cả các TSĐB của ngân hàng. Tuy nhiên do một số điều kiện khách quan mà một số TSĐB của ngân hàng không thể đăng ký như: Bất động sản chưa có sổ đỏ (là TSĐB hình thành từ vốn vay).
2.4.7 Quản lý và giám sát tài sản đảm bảo
- Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản thì việc quản lý khá là đơn giản, Chuyên viên KS & HTKD hoặc chuyên viên khách hàng nhận bàn giao hồ sơ từ khách hàng. Biên bản bàn giao hồ sơ tài sản được lập theo mẫu của ngân hàng Quân Đội . Sau đó sẽ thực hiện nhập kho hồ sơ tài sản đảm bảo đầy đủ theo đúng quy định tại quy trình nhận TSĐB . Ngoài quản lý hồ sơ, ngân hàng còn phải giám sát việc sử dụng tài sản. Ngân hàng Quân Đội thường chỉ giữ hồ sơ về tài sản, còn tài sản thường do bên thế chấp tự quản lý và họ tiếp tục được sử dụng bình thường, do vậy chuyên viên khách hàng phải thường xuyên xuống xem xét tài sản để phát hiện các trường hợp mua bán trái phép, các trường hợp tài sản bị hư hỏng xuống cấp, các trường hợp xảy ra tranh chấp…để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Đối với tài sản đảm bào là động sản như máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng, hàng hóa…thì ngân hàng có kho hàng để chứa tài sản cầm cố hay phải xuống cơ sở để kiểm tra đối với tài sản thể chấp. Tùy thuộc vào các loại động sản, tùy từng khách hàng, loại giao dịch hoặc phương án kinh doanh, dự án đầu tư cụ thể, chuyên viên khách hàng có thể đề xuất các biện pháp quản lý tài sản cho phù hợp. Hiện nay, chi nhánh vẫn chưa có kho hàng để quản lý tài sản cầm cố nên biện pháp mà chi nhánh áp dụng chủ yếu, thứ nhất là quản lý hàng theo phương thức kho hàng ba bên tức là tài sản cầm cố được quản lý tại kho hàng của một bên thứ ba theo hợp đồng thuê kho bên giữa Quân Đội, người cầm cố và người cho thuê kho. Thứ hai, quản lý tại kho khách hàng, ngân hàng Qn Đội giữ chìa khóa, niêm phong kho và chỉ giải tỏa hàng cầm cố khi khách hàng trả nợ gốc vay tương ứng hoặc thay đổi bằng tài sản đảm bảo khác.
- Ngoài ra, ngân hàng cũng phải quản lý hồ sơ tài sản: Ban KS&HTKD nhận bàn giao hồ sơ tài sản của khách hàng sau khi đã nhận và hoàn thiện thủ tục nhận tài sản cầm cố. Việc bàn sao hồ sơ tài sản phải lập thành biên bản bàn giao theo mẫu của ngân hàng Quân Đội được ban hành kèm theo quy trình nhận tài sản đảm bảo của ngân hàng Quân Đội. Ban KS&HTKD có trách nhiệm nhập kho đầy đủ hồ sơ gốc của tài sản tại bộ phận kho quỹ trước khi giải ngân khoản vay.
2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo đảm tín dụng tại MB Đơng
Sài Gịn
2.5.1Chỉ tiêu về dư nợ cho vay có TSĐB
Tỷ lệ A =
Bảng 2.8: Tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm tại chi nhánh
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dư nợ có TSĐB 32.006 118.089 432.411
Tổng dư nợ 39.320 132.387 460.012
Tỷ lệ B 0.81 0.89 0.94
- Dựa vào chỉ tiêu trên có thể thấy tỷ lệ khoản vay được bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng, hay nói cách khác thì tỷ lệ trên phản ánh mức độ an tồn trong tín dụng. Tỷ lệ BĐTD của chi nhánh tăng dần từ năm 2012 là 0.81 đến năm 2014 là 0.94 cho thấy mức độ an toàn của các khoản vay đang tăng dần và tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm giảm dần, dẫn tới độ rủi ro giảm dần, chính sách cho vay của chi nhánh có xu hướng giảm thiểu đến tối đa các khoản tín dụng khơng có bảo đảm. Với tình hình kinh tế cịn nhiều bất ổn như hiện nay thì việc áp dụng chính sách trên là hồn toàn đúng đắn, giảm độ rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng cũng nên giữ một tỷ lệ nhỏ vửa phải, ít ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh để duy trì lượng khách hàng lâu năm, có uy tín cao.
2.5.2Chỉ tiêu về mức độ bảo đảm của TSĐB
Tỷ lệ A =
Bảng 2.9: Tỷ lệ bảo đảm của TSĐB tại chi nhánh
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dư nợ cho vay có TSĐB 32.006 118.089 460.012
Giá trị của TSĐB 16.963 66.130 280,607
Tỷ lệ A 0.53 0.56 0.61
(Nguồn: Bảng kê TSĐB, Chi nhánh Đơng Sài Gịn)
- Tỷ lệ này cho biết trung bình một đồng giá trị bảo đảm khách hàng được vay bao nhiêu đồng vốn. Dựa vào công thức tính có thể thấy giá trị TSĐB càng cao thì tỷ lệ càng thấp. Như vậy nếu tỷ lệ này càng thấp thì chứng tỏ tiền vay được bảo đảm bằng nhiều tài sản, nguồn vốn ngân hàng càng an toàn, nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ nguồn vốn cho vay được bảo đảm ít hơn, ngân hàng sẽ gặp rủi ro cao hơn. Tuy nhiên, ngân hàng không thể hạ tỷ lệ này xuống quá thấp hay nâng lên quá cao. Nếu tỷ lệ này thấp hơn mức trung bình thì nguồn vốn ngân hàng an toàn hơn nhưng đồng nghĩa với việc tỷ lệ cho vay thấp hơn, không thu hút được khách hàng giảm tính cạnh tranh của ngân hàng. Nhưng nếu tỷ lệ này q cao, thì càng ít sự bảo đảm cho khoản vay, sẽ có nhiều khách hàng hơn, vì thế làm độ rủi ro của ngân hàng càng
cao. Như vậy, ngân hàng cần phải điều chỉnh tỷ lệ sao cho phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, phù hợp tình hình kinh tế.
- Theo bảng số liệu trên, thì tỷ lệ này của Chi nhánh có xu hướng tăng lên, năm 2012 tỷ lệ là 0,53, năm 2013 tăng lên 0.56 vẫn tiếp tục tăng lên 0.61 (năm 2014). Lý do tỷ này của ngân hàng đang tăng dần là do ngân hàng mới thành lập nên cần phải thu hút thêm nhiều khách hàng mới, hơn nữa, địa điểm hoạt động của ngân hàng ở quận 3, Tp.HCM là nơi có rất nhiều ngân hàng tập trung, vì vậy ngân hàng cần phải đẩy mạnh điều kiện để cạnh tranh. Và trong hoàn cảnh kinh tế 2 năm trở lại đây, ngân hàng nới lỏng điều kiện vay cho các doanh nghiệp, góp phần ổn định nền kinh tế.
2.5.3Chỉ tiêu về dư nợ phải xử lý TSĐB
Tỷ lệ C =
Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ phải xử lý TSĐB
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
Tổng dư nợ phải xử lý TSĐB 270 634.45
Tổng dư nợ 132.387 460.012
Chỉ tiêu C 0.204% 0.138%
(Nguồn: Báo cáo dư nợ giai đoạn 2012 – 2014, Chi nhánh Đơng Sài Gịn)
- Số nợ phải xử lý bằng TSĐB nằm trong số nợ xấu của ngân hàng, thông thường thì tỷ lệ này khá là thấp do cơng tác thẩm định và uy tín của khách hàng. Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ số nợ phải xử lý tăng lên, điều này cho thấy uy tín của khách hàng giảm và chất lượng công tác thẩm định của ngân hàng cũng giảm đi. Do đó, chi nhánh luôn sử dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tỷ lệ này xuống thấp nhất có thể. Từ bảng số liệu trên có thể thấy, tỷ lệ này chỉ chiếm 0.2% trong năm 2013 và giảm còn 0.13% trong năm 2014
2.5.4Chỉ tiêu về giá trị tài sản thanh lý so với nợ mất vốn khó địi
- Tỷ lệ trên cho biết nếu nợ mất vốn khó địi xảy ra thì ngân hàng có thể thu hồi được bao nhiêu số nợ bị mất đó. Số nợ mất vốn khó địi thấp tức là tỷ lệ P cao thì chứng tỏ khả năng thu hồi nợ khó địi càng tăng lên. Chứng tỏ tỷ lệ cho vay có bảo đảm tài sản cao, công tác quản lý và xử lý tài sản tốt.
Bảng 2.11: Tỷ lệ giá trị tài sản thanh lý so với nợ mất vốn khó địi
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
Giá trị tài sản thanh lý 237.6 596.38
Nợ mất vốn khó địi 270 634.45
Tỷ lệ P 0.88 0.94
(Nguồn: Báo cáo giai đoạn 2012 – 2014, Chi nhánh Đông Sài Gịn)
- Từ bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ P ngày càng tăng năm 2013 là 0,88 thì đến năm 2014 là 0,94 chứng tỏ khả năng thu hồi nợ mất vốn bằng cách thanh lý tài sản khá tốt. Đây là một nỗ lực đáng kể của ngân hàng giúp cho việc xử lý tài sản thu hồi nợ của ngân hàng ngày càng được cải thiện. Có thể nói việc phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ là điều không mong muốn của cả khách hàng và ngân hàng, làm ảnh hưởng uy tín của cả hai bên. Nhưng đây là biện pháp cuối cùng, là nguồn thu nợ cuối cùng của ngân hàng để bảo toàn nguồn vốn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, chi nhánh đã có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này; kết quả là chất lượng công tác xử lý tài sản bảo đảm của chi nhánh không ngừng được nâng lên, bảo đảm an tồn vốn cho ngân hàng cũng như lợi ích của những người gửi tiền vào chi nhánh.
2.6 Hạn chế và ngun nhân
2.6.1Hạn chế
- Cơng tác thẩm định TSĐB cịn nhiều bất cập: Vấn đề xuất phát chủ yếu từ cán bộ thẩm định tại ngân hàng. Do cán bộ tín dụng tập chung chủ yếu về việc tăng doanh số đạt chỉ tiêu mà chưa thực sự tăng về mặt chất lượng. Việc thẩm định chủ yếu dựa vào đánh giá và cảm nhận chủ quan của cán bộ tín dụng hay cán bộ thẩm định, thiếu cơ sở đánh giá chính xác, tính hợp lý của kết quả định giá.
- Việc thẩm định tài sản đảm bảo còn nhiều thiếu sót, chưa đánh giá được đúng giá trị thực tế của tài sản, chủ quan trong việc xác minh lại tính đúng đắn và hợp pháp
của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản để một số khách hàng lợi dụng khe hở này để thực hiện hành vi lừa đảo ngân hàng, phổ biến là các trường hợp khách hàng mượn sổ đỏ để vay vốn của ngân hàng trong khi thực tế vẫn còn nợ tại ngân hàng.
- Các quyết định cấp tín dụng vẫn chủ yếu dựa trên giá trị, loại hình của TSĐB thay vì phải đánh giá hiệu quả của phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh, thu nhập dự án, khả năng trả nơ, uy tín của khách hàng. Đây là hạn chế không chỉ riêng ở ngân hàng Quân Đội mà trở thành tâm lý chung cho các NHTM Việt Nam.
- Công tác xử lý tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ còn nhiều hạn chế: do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan chẳng hạn như việc thẩm định tài sản đảm bảo của cán bộ thẩm định không tốt, hay do những quy định, chính sách của các cơ quan, ban ngành còn nhiều bất cấp, đã gây ra những tranh chấp, khó khăn trong việc xử lý tài sản thu hồi nợ đọng, nợ quá hạn, tốn kém nhiều cơng sức và chi phí.
- Quản lý tài sản đảm bảo: Tuy ngân hàng có quy định việc kiểm tra định kỳ đối với bất động sản và động sản do khách hàng nắm giữ nhưng cán bộ tín dụng thường bỏ qua khâu này hoặc chỉ kiểm tra mang tính chiếu lệ. Vì vậy, ngay cả khi ngân hàng nắm giữ bản gốc giấy chứng nhận sở hữu hay quyền sử dụng nhưng cũng không tránh khỏi việc tài sản được bán hay chuyển nhượng bất hợp pháp, gây thiệt hại cho ngân hàng khi xử lý tài sản đảm bảo.
2.6.2 Nguyên nhân
- Thứ nhất, nguyên nhân từ môi trường kinh tế, xã hội
+ Nước ta bước sang nền kinh tế thị trường đã được hơn 20 năm nhưng thị