ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ
Bất động sản 21.283 66.50% 85.865 72.70% 295.263 68.30% Động sản 6.978 21.80% 19.470 16.50% 87.853 20.30%
Động sản khác 172 0.50% 688 0.60% 1.774 0.40%
GTCG 1.280 4.00% 3.315 2.80% 12.422 2.90%
Sổ tiết kiệm 2.291 7.20% 8.749 7.40% 35.097 8.10% Dư nợ cho vay
có TSĐB 32.006 100.00% 118.089 100.00% 432.411 100.00%
(Nguồn: Báo cáo dư nợ giai đoạn 2012 – 2014, Chi nhánh Đơng Sài Gịn)
- Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, bất động sản là tài sản được ngân hàng chấp nhận nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao 66.5% (năm 2012); 72.7% (năm 2013) ; 68,3% (năm 2014). Do đặc tính của bất động sản mang lại nhiều thuần lợi cho ngân hàng nên khi khách hàng có bất động sản để bảo đảm thì khoản vay khả năng khoản vay được chấp nhận khá cao. Tuy nhiên thì tỷ lệ này vẫn có những thay đổi một vài phần trăm là do ảnh hưởng từ thị trường bất động sản, khi thì q nóng khi thì trầm lắng dẫn đến tâm lý của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Trong năm 2013, tỷ lệ bảo đảm bằng bất động sản tăng cao trong khi động sản giảm xuống, sự thay đổi này là do ảnh hưởng của việc các NHTM hỗ trợ lãi suất trong cho vay mua bất động sản, vì vậy mà loại tài sản này lại càng được chấp nhận nhiều hơn.
- Tham gia và hoạt động bảo đảm tín dụng bằng tài sản cịn có các loại giấy tờ có giá như sổ tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu…Trong đó sổ tiết kiệm là loại tài sản được chấp nhận nhiều nhất, chiếm từ 7-8% tổng dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản. Các năm gần đây, được Chính phủ chấp nhận cho vay bằng cầm cố cổ phiếu nên tỷ lệ cầm cố bằng giấy tờ có giá cũng tăng lên nhanh về mặt số tuyệt đối, tuy
Năm 2014 Bất động Động sản Động sản k Giấy tờ có SỔ tiết kiệ nhiên tỷ lệ thì vẫn thấp chiếm 2,9% trong năm 2014. Đây là tài sản có độ rủi ro thấp và khá ổn định, ngân hàng nên phát triển hình thức này.
-Tỷ trọng từng loại tài sản trong năm 2014 được thể hiện rất rõ trong sơ đồ sau:
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ theo tài sản đảm bảo năm 2014
(Nguồn: Báo cáo dư nợ giai đoạn 2012 – 2014, Chi nhánh Đơng Sài Gịn)
2.4.5Thẩm định tài sản đảm bảo
- Nhìn chung, cơng tác thẩm định tài sản của Chi nhánh khá ổn định. Do chi nhánh có bề dày kinh nghiệm 5 năm và dưới sự dẫn dắt của BLĐ nhiều kinh nghiệm nên công tác thẩm định được chú trọng. Việc thẩm định tài sản một phần do chính cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm và cơng ty thẩm định tài sản của MB nằm ngày trong tòa nhà 538 Cách Mạng Tháng 8 nên công tác thẩm định rất thuận lợi.
2.4.5.1 Thẩm định tính pháp lý của tài sản
- Thẩm định tính pháp lý của tài sản chủ yếu dựa trên những kê khai của khách hàng và các giấy tờ chứng nhận do khách hàng cung cấp. Hồ sơ pháp lý Chi nhánh yêu cầu với khách hàng:
- Đối với tài sản là bất động sản như quyền sử dụng đất thì hồ sơ pháp lý yêu cầu giấy tờ chứng minh quyền sở hữu:
•Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( sổ đỏ)
•Quyết định giao đất của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
•Những giấy tờ giao đất được cơ quan có thẩm quyền thời Viêt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cộng hịa Miền Nam Việt Nam, Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cấp.
•Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất mà người đó vẫn sử dụng đất liên tục từ đó đến nay và khơng có tranh chấp
•Giấy tờ về thừa kế, tặng cho được UBND phường, xã xác nhận và đất khơng có tranh chấp kèm theo bản chính giấy tờ chứng minh nguồn gốc đát hợp pháp của người cho thừa kế, cho, tặng
•Giấy tờ chuyển nhượng đất đai, mua bán nhà ở kèm theo chuyển nhượng quyền sử dụng đất được UBND phường xã, thị trấn thẩm tra là đất khơng có tranh chấp và được UBND quận, huyện, thành phố xác nhận thẩm tra của cấp dưới.
- Đối với TSĐB là động sản thì yêu cầu hồ sơ đơn giản hơn với bất động sản. Nhân viên tín dụng sẽ yêu cầu hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu của chủ tài sản đối với tài sản đó ( với những tài sản cần phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu) và quyền được phép lưu hành tài sản ( đối với những phương tiện đang lưu hành).
2.4.5.2 Định giá tài sản đảm bảo
- Theo quy định của ngân hàng Quân Đội thì: Tải sản bảo đảm phải được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm; việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chủ để làm cơ sở xác định mức cho vay và giá trị thực bảo lãnh có thể phát hành của ngân hàng Quân Đội hoặc giá trị các nghĩa vụ mà ngân hàng Quân Đội phải thực hiện trong các giao dịch cần có TSĐB và khơng áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ. Việc xác định giá trị tài sản đảm vào phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm hoặc kèm theo hợp động tín dụng trong trường hợp nội dung về BĐTD không thể thực hiện bằng văn bản riêng.
- Đối với TSĐB không phải là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trị TSĐB do ngân hàng Quân Đội cùng với bên cầm cố, thế chấp và bảo lãnh thỏa thuận, hoặc thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như quy định của nhà nước (nếu có), giá mua, giá trị cịn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá.
- Thực tế, đối với một số loại tài sản có thị trường chuyển nhượng sơi động như bất động sản, cố phiếu, vàng, sổ tiết kiệm, hợp đồng mua bán, hợp đồng bảo hiểm … việc định giá tương đối dễ dàng và nhanh chóng, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối tại Viêt Nam hiện nay hoạt động cịn mang tính tự phát, chưa chuẩn, chưa minh bạch, thiếu cơ chế kiểm soát, các quyết định đầu tư chủ yếu mang tính bầy đàn, mang yếu tố tâm lý chủ quan..khiến cho giá cả tài sản cũng tăng giảm khó lường. Nếu tại thời điểm định giá của ngân hàng đúng lúc thị
trường có sự biến động mạnh thì rất có thể mức giá tại thời điểm này mang tính chất ảo. Như vậy, thiệt hại có thể xảy ra cho ngân hàng nếu mức giá đó cao hơn rất nhiều giá trị thật của tài sản hoặc cho khách hàng vay nếu mức giá đó thấp hơn rất nhiều giá trị thật của tài sản…
-Đối với các loại máy móc, thiết bị… tuy có những cơ sở nhất định như giá mua, khấu hao,… nhưng việc định giá vẫn hết sức khó khăn do loại tài sản này cịn bị chi phối bởi yếu tố công nghệ, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, bị xuống cấp trong quá trình sản xuất, bị ảnh hưởng bởi mơi trường và điều kiện bảo quản tài sản..
- Tùy theo độ rủi ro của TSĐB và mức độ uy tín của khách mà ngân hàng áp dụng tỷ lệ cho vay. Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là bất động sản: