CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢOĐẢM TÍN DỤNG
3.3 Kiến nghị
3.3.2 Kiến nghị với các bộ ngành có liên quan
- Bộ tư pháp: Bộ tư pháp cần nhanh chóng hồn thiện các văn bản liên quan tới vấn đề đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm, tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện một cách đầy đủ, chính xác các quy định pháp luật. Bên cạnh đó cần có các biện pháp đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để các tổ chức tín dụng, cá nhân có thể hiểu và thực hiện đúng theo qui định.
*Về phía Tịa án và các cơ quan cơng an, chính quyền địa phương:
- Tịa án nên có những văn bảo hướng dẫn cụ thể về quy trình thụ lý vụ án kinh tế. Nên rút ngắn thời gian và thủ tục, giấy tờ tạo điều kiện cho các ben liên quan tiết kiệm được thời gian và chi phí, đồng thời đảm bảo khả năng thu nợ của bên nhận cầm cố, thế chấp. Khi các TCTD đã khởi kiện ra tịa án kinh tế thì đề nghị tịa án xử lý nhanh chóng và có biện pháp cưỡng chế thi hành án hiệu lực, đề nghị tịa án xử lý nhanh chóng và có biện pháp cưỡng chế thi hành án hiệu lực.
- Đề nghị các cơ quan bảo vệ pháp luật hợp tác và hỗ trợ tích cực hơn với TCTD trong việc thực hiện quyền truy địi tài sản.
*Bộ Tài chính:
- Bộ cần có các qui định để đảm bảo tính minh bạch cho các báo cáo tài chính, tính chính xác trong việc công bố số liệu của các doanh nghiệp để ngân hàng có được thơng tin chính xác và đưa ra quyết định cho vay và đầu tư an toàn hơn.
- Bộ nên đưa ra những văn bản hướng dẫn riêng về việc chuyển nhượng tên tài sản là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất áp dụng đối với trường hợp người mua tài sản là tài sản phát mại của ngân hàng.