Mức cho vay tối đa đối với TSDB là bất động sản và động sản

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng đảm bảo tín dụng tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh đông sài gòn (Trang 52 - 54)

Thời hạn khoản vay Mức cho vay tối đa / giá trị định giá Đất không phải đi thuê

Dưới 1 năm 80%

1 năm đến 2 năm 75%

2 năm đến 5 năm 70%

Trên 5 năm 65%

Đất đi thuê

Thời gian trả tiền còn lại trên 5 năm 70% Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là động sản:

STT Loại tài sản Mức cho vay tối đa/Giá trị định giá

1 Vàng, đá quý, kim khí quý:

- Vàng miếng tiêu chuẩn nhãn hiệu SJC,PNJ bơng lúa

85%

- Vàng miếng mang nhẵn hiệu cịn lại 70%

2 Phương tiện vận tải:

- Phương tiện đang lưu hành 50%

3 Các loại xe máy chuyên dụng thi công đường bộ

- Phương tiện đang lưu hành

- Phương tiện chưa đăng ký lưu hành 50%

4 Máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất:

70%

- Dây chuyền mới 100% 70%

- Dây chuyền đã qua sử dụng 50%

5 Hàng hóa, nguyên vật liệu:

- Quản lý theo phương thức kho hàng 3 bên, kho niêm phong

70% - Quản lý theo phương thức kho hang luân

chuyển

60%

2.4.6Về đăng ký giao dịch bảo đảm

- Đăng ký giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho quyền lợi của ngân hàng trong trường hợp TSĐB đó được sử dụng đề bảo đảm cho hai hay nhiều nghĩa vụ nợ của khách hàng. Quân Đội quy định phải đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tất cả các TSĐB của ngân hàng. Tuy nhiên do một số điều kiện khách quan mà một số TSĐB của ngân hàng không thể đăng ký như: Bất động sản chưa có sổ đỏ (là TSĐB hình thành từ vốn vay).

2.4.7 Quản lý và giám sát tài sản đảm bảo

- Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản thì việc quản lý khá là đơn giản, Chuyên viên KS & HTKD hoặc chuyên viên khách hàng nhận bàn giao hồ sơ từ khách hàng. Biên bản bàn giao hồ sơ tài sản được lập theo mẫu của ngân hàng Quân Đội . Sau đó sẽ thực hiện nhập kho hồ sơ tài sản đảm bảo đầy đủ theo đúng quy định tại quy trình nhận TSĐB . Ngồi quản lý hồ sơ, ngân hàng cịn phải giám sát việc sử dụng tài sản. Ngân hàng Quân Đội thường chỉ giữ hồ sơ về tài sản, còn tài sản thường do bên thế chấp tự quản lý và họ tiếp tục được sử dụng bình thường, do vậy chuyên viên khách hàng phải thường xuyên xuống xem xét tài sản để phát hiện các trường hợp mua bán trái phép, các trường hợp tài sản bị hư hỏng xuống cấp, các trường hợp xảy ra tranh chấp…để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Đối với tài sản đảm bào là động sản như máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng, hàng hóa…thì ngân hàng có kho hàng để chứa tài sản cầm cố hay phải xuống cơ sở để kiểm tra đối với tài sản thể chấp. Tùy thuộc vào các loại động sản, tùy từng khách hàng, loại giao dịch hoặc phương án kinh doanh, dự án đầu tư cụ thể, chuyên viên khách hàng có thể đề xuất các biện pháp quản lý tài sản cho phù hợp. Hiện nay, chi nhánh vẫn chưa có kho hàng để quản lý tài sản cầm cố nên biện pháp mà chi nhánh áp dụng chủ yếu, thứ nhất là quản lý hàng theo phương thức kho hàng ba bên tức là tài sản cầm cố được quản lý tại kho hàng của một bên thứ ba theo hợp đồng thuê kho bên giữa Quân Đội, người cầm cố và người cho thuê kho. Thứ hai, quản lý tại kho khách hàng, ngân hàng Qn Đội giữ chìa khóa, niêm phong kho và chỉ giải tỏa hàng cầm cố khi khách hàng trả nợ gốc vay tương ứng hoặc thay đổi bằng tài sản đảm bảo khác.

- Ngoài ra, ngân hàng cũng phải quản lý hồ sơ tài sản: Ban KS&HTKD nhận bàn giao hồ sơ tài sản của khách hàng sau khi đã nhận và hoàn thiện thủ tục nhận tài sản cầm cố. Việc bàn sao hồ sơ tài sản phải lập thành biên bản bàn giao theo mẫu của ngân hàng Quân Đội được ban hành kèm theo quy trình nhận tài sản đảm bảo của ngân hàng Quân Đội. Ban KS&HTKD có trách nhiệm nhập kho đầy đủ hồ sơ gốc của tài sản tại bộ phận kho quỹ trước khi giải ngân khoản vay.

2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo đảm tín dụng tại MB Đơng

Sài Gịn

2.5.1Chỉ tiêu về dư nợ cho vay có TSĐB

Tỷ lệ A =

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng đảm bảo tín dụng tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh đông sài gòn (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)