Mơ hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần 207 (Trang 29 - 36)

Mơ hình nghiên cứu đềxuất

Mơ hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về sự hài lịng trong cơng việc, các học thuyết liên quan và các kết quảnghiên cứu của một sốtác giảtrong

và ngoài nướcxác định các yếu tố tác động đến sựthỏa mãn trong cơng việc của người

lao động. Trên cơ sở đó đề tài xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụthuộc là sựhài lịng trong cơng việc còn biến độc lập là một trong các biến sau:

Sơ đồ1. 6. Mơ hình nghiên cứu đềxuất Giảthuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:

H1: Nhân tốBản chất cơng việc cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng cơng việc H2: Nhân tốLãnhđạo cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng cơng việc

H3: Nhân tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến cóảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng cơng việc

H4: Nhân tố Đồng nghiệp cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng cơng việc H5: Nhân tốThu nhập cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng cơng việc H6: Nhân tốPhúc lợi cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng cơng việc

H7: Nhân tố Điều kiện làm việc cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng cơng việc Lãnhđạo

Bản chất cơng việc

Điều kiện làm việc

Đồng nghiệp

Lương thưởng

Sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lịng của nhân viên trong cơng việc:

Yếu tố lãnh đạo: Lãnh đạo được hiểu là người cấp trên trực tiếp của nhân viên.

Lãnh đạo đem đến sự HL cho NLĐ thông qua việc tạo ra sự đối xử công bằng, thể hiện sự quan tâm đến cấp dưới, có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành cũng như hỗ trợ nhân viên trong cơng việc. Lãnh đạo đóng vai trị quan trọng giữa việc làm HL

công việc của nhân viên xuất phát từnhững hỗtrợ và hướng dẫn của người chỉhuy với các nhiệm vụliên quan của nhân viên. Theo Ramsey (1997), (dẫn theo Luddy, 2005), lãnh đạo ảnh hưởng đến tinh thần làm việc cao hay thấp, thái độ và hành vi của lãnh

đạo đối với nhân viên cũng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến các hành vi hợp tác hoặc bất hợp tác của NLĐ. Những nhà lãnhđạo có phong cách dân chủtạo được nhiều thiện cảm từ NLĐ có thể thúc đẩy họ làm việc và giảm các bất mãn trong công việc khi

được động viên đúng lúc. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có mối quan hệtích cực giữa nhân tố lãnh đạo và sự HL trong công việc (Spector ,1985; Luddy, 2005; Trần Kim Dung, 2005; Hà Nam Khánh Giao, Võ Thị Mai Phương, 2011).

Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H3 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về “Lãnh đạo” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên.

Yếu tố bản chất công việc: Bản chất công việc: Bản chất công việc là một trong những yếu tố đánh giá sự hài lịng trong cơng việc của người lao động. Đã có nhiều nghiên cứu vềsựhài lịng trong cơng việc của người lao động đều chỉra bản chất công việcảnh hưởng đến sựhài lịng trong cơng việc của họ. Vì vậy, nếu như bản chất công việc được rõ ràng, phù hợp với trình độ chun mơn của người lao động thì sẽ làm thỏa mãn sựhài lịng trong cơng việc của người lao động đó.

Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), nghiên cứu của Đoàn Tiến Song

(2015) … đều cho thấy rằng yếu tố “Bản chất cơng việc” có ảnh hưởng tích cực đến sự

hài lịng của người lao động trong cơng việc. (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Trần Kim Dung, 2005),(Đoàn Tiến Song, 2015), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013).

Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H1đượcđềxuất: Nhóm các nhân tốthuộc về “Bản chất cơng việc” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

Yếu tố điều kiện làm việc: Người lao động sẽ cảm thấy hài lịng đối với cơng

việc khi họ được cung cấp những điều kiện làm việc tốt nhất như: sự an toàn nơi làm việc, trang thiết bị, máy móc đầy đủ, an tồn…. Họ quan tâm đến yếu tố “Điều kiện làm việc” bởi vìđây là yếu tố giúp họ hồn thành tốt các cơng việc được giao. Họ sẽ bất mãn nếu phải làm việc trong mơi trường nguy hiểm, khơng có điều kiện làm việc thuận lợi.

Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), … đều cho thấy rằng yếu tố “Điều kiện làm việc” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người lao động trong công việc. (Trần Kim Dung, 2005), (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013),

(Đồn Tiến Song, 2015).

Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H7 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về“Điều kiện làm việc”cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên.

Yếu tố đồng nghiệp: Đồng nghiệp là người bạn làm việc cùng với nhau. Trong

ngữ nghĩa của đề tài này thì đồng nghiệp là người cùng làm trong một doanh nghiệp

với bạn, là người mà bạn thường xuyên trao đổi, chia sẻvới nhau vềcông việc.

Đối với phần lớn các cơng việc thì thời gian mỗi nhân viên làm việc với đồng

nghiệp của mình là nhiều hơn so với thời gian làm việc với cấp trên. Do vậy, cũng như mối quan hệvới cấp trên, mối quan hệcủa nhân viên với đồng nghiệp cũng ảnh hưởng

đến sựthỏa mãn trong công việc. Tương tựmối quan hệvới cấp trên, nhân viên cần có

được sựhỗtrợ giúp đỡcủa đồng nghiệp khi cần thiết, tìm thấy sựthoải mái thân thiện khi làm việc với đồng nghiệp (Hill, 2008). Đồng thời, nhân viên phải tìm thấyở đồng

nghiệp của mình sự tận tâm với công việc để đạt được kết quả tốt nhất (Bellingham, 2004). Cuối cùng, đồng nghiệp cần phải là người đáng tin cậy (Chami & Fullenkamp 2002).

Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H4 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về“Đồng nghiệp” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên.

Yếu tố tiền lương: Tiền lương là số tiền mà cá nhân, tổ chức, khu vực, quốc

gia, v.v. có được từviệc làm, từviệc đầu tư, từviệc kinh doanh, v.v. Trong ngữnghĩa của đề tài nghiên cứu này thì thu nhập là sốtiền mà cá nhân có được từ việc làm cơng cho một doanh nghiệp, tổ chức nào đó, thu nhập này khơng bao gồm các khoản thu nhập khi họ làm công việc khác (không liên quan đến doanh nghiệp, tổ chức họ đang

làm thuê). Theo đó, khoản thu nhập này sẽ bao gồm các khoản lương cơ bản, các khoản trợ cấp (nếu có), các loại thưởng bao gồm cả thưởng định kỳ và thưởng khơng

định kỳ, hoa hồng (nếu có) và lợi ích bằng tiền khác phát sinh trực tiếp từ cơng việc chính hiện tại.

Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H5được đềxuất: Nhóm các nhân tốthuộc về“ Tiền lương”cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên.

Yếu tố phúc lợi: Phúc lợi là những lợi ích mà một người có được từ cơng ty của mình ngồi khoản tiền mà người đó kiếm được. Theo Artz (2008) phúc lợi có vai

trị quan trọng trong việc công ty trả cho người nhân viên, mà phần thù lao này ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc. Theo ông, phúc lợi ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc. Thứ nhất, phúc lợi là bộ phận cấu thành nên phần thù lao công ty trả cho

người nhân viên, mà phần thù lao nàyảnh hưởng đến sựthỏa mãn công việc. Thứhai, phúc lợi đơi lúc có tác dụng thay thếtiền lương.

Ở Việt Nam, các phúc lợi mà người nhân viên quan tâm nhất bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, được nghỉ phép theo luật định, được nghỉ bệnh và việc riêng khi có nhu cầu, được cơng đồn bảo vệlợi ích hợp pháp của nhân viên, được đi du lịch hàng năm, được làmổn định lâu dài tại công ty (không sợ mất việc), được công ty hỗtrợmua nhà, được quyền mua cổphần công ty với giá ưu đãi,...

Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H6 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về“ Phúc lợi”có ảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng trong cơng việc của nhân

Yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến: Yếu tố này thể hiện qua việc người lao

động có cơ hội để được đào tạo nâng cao kỹ năng phục vụ công việc và khả năng họ

được đềbạt lên vị trí cao hơn trong hệ thống cơng việc. Người lao động sẽcảm thấy hài lòng với những công việc cho họ cơ hội để được đào tạo và giúp họ thăng tiến

trong cơng việc. Vì vậy, khi người lao động được doanh nghiệp tạo cơ hội đểnâng cao trìnhđộ chun mơn, tạo ra các cơ hội để họ có thể thăng tiến sẽ ảnh hưởng tích cực

đến sựhài lòng của họ.

Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều

(2012), nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), … đều cho thấy rằng yếu tố “Cơ hội

đào tạo và thăng tiến” có ảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng của người lao động trong cơng việc. (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013), (Trần Kim Dung, 2005),(Đồn Tiến Song, 2015).

Bảng 1.3: Bảng mã hóa các biến

Stt Mã hóa Nội dung câu hỏi Tham khảo

I Lãnhđạo

1 LD1 Lãnh đạo quan tâm đến cấp dưới trong

cơng việc

Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đồn Tiến Song

(2015)

2 LD2 Lãnhđạo đối xử công bẳng giữa các cấp dưới với nhau

3 LD3 Lãnhđạo là người có năng lực điều hành

công việc

4 LD4 Lãnh đạo là người coi trọng tài năng và

sự đóng g Ĩp

II Bản chất cơng việc

1 BCCV1 Công việc của Anh/Chị cho phép sử dụng tốt năng lực cá nhân

Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đồn Tiến Song

(2015)

2 BCCV2 Cơng việc hiện tại của Anh/ Chị rất thú vị

3 BCCV3 Cơng việc khuyến khích Anh/Chị phát huy tính sáng tạo4

4 BCCV4 Cơng việc của Anh/Chị được phân chia hợp lý giữa các nhân viên trong công ty

III Điều kiện làm việc

1 DKLV1 Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít

hư hỏng trong q trình làm việc

Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đồn Tiến Song

(2015)

2 DKLV2 Cơng việc của Anh/Chị không yêu cầu làm việc ngồi giờ

3 DKLV3 Nơi làm việc thống mát, sạch sẽ, đảm

bảo an toàn vệ sinh lao động 4 DKLV4 Trang thiết bị đầy đủ, an toàn

VI Đồng nghiệp

1 DN1 Đồng nghiệp thường sẵn lòng giúp đỡ

lẫn nhau

Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đoàn Tiến Song

(2015)

2 DN2 Đồng nghiệp của Anh/Chị là những người thân thiện và cởi mở.

3 DN3 Các đồng nghiệp của Anh/Chị phối hợp

làm việc tốt

V Tiền lương

1 TL1 Anh/ chị được trả lương tương xứng với kết quả làm việc của mình

Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đoàn Tiến Song

(2015)

2 TL2 Anh/ chị thường được tăng lương

3 TL3 Tiền lương của Anh/Chị được trả đầy đủ theo hợp đồng

4 TL4 Mức lương hiện tại của anh/ chị phù hợp so với mặt bằng chung của thị trường

Lao động

VI Phúc lợi

1 PL1 Công ty hỗ trợ các khoản đi lại Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đồn Tiến Song

2 PL2 Cơng ty có chế độ ốm đau,thai sản 3 PL3 Cơng ty có đóng bảo hiểm cho người lao

1 CHDT_TT1 Anh/ chị được công ty đào tạo, huấn luyện các kỹ năng cần thiết để đảm trách công việc hiện tại của mình

Trần Kim Dung (2005) Nguyễn Trọng

Điều (2012) Đồn Tiến Song

(2015)

2 CHDT_TT2 Q trìnhđánh giá của cơng ty giúp anh/

chị có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân.

3 CHDT_TT3 Anh/ chị có nhiều cơ hội để được thăng tiến tại công ty

4 CHDT_TT4 Công ty tạo cho anh/ chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần 207 (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)