HLCV1 0,835
HLCV2 0,830
HLCV3 0,783
Phương sai tích lũy tiến (%) 66,608
(Nguồn: Kết quảphân tích dữliệu SPSS 20.0)
Theo kết quả có được từ bảng trên, ta nhận thấy cả 3 biến quan sát có hệ số tải lần lượt là: 0,835; 0,830; 0,783 đều lớn hơn 0,50 nên cả 3 biến quan sát trên được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.
Ngồi ra, ta thấy hệ số phương sai tích lũy tiến đạt 66,608% cũng đã lớn hơn 50% nên ta có kết quả từ việc phân tích nhân tố khám phá đã rút trích ra được một
nhân tố. Nhân tố này được gọi tên là “Hài lịng cơng việc” bao gồm 3 biến quan sát: HLCV1; HLCV2; HLCV3
Nhận xét:
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu đã xác định được 7 nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng lao động của bộ phận sản xuất trực tiếp tại công ty cổ phần 207, đó là các nhân tố: “Lãnh đạo”; “Bản chất công việc”; “Điều kiện làm việc”; “Đồng nghiệp”; “Lương thưởng”; “Phúc lợi”; “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”
Như vậy, sau khi kết thúc quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, đề tài quyết định lựa chọn mơ
hình nghiên cứu như đề xuất ban đầu. Bao gồm: 1 biến phụ thuộc có 3 biến quan sát và 7 biến độc lập với 27 biến quan sát
Sơ đồ2. 2. Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tốkhám phá
Lãnhđạo
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Bản chất công việc
Điều kiện làm việc
Đồng nghiệp
Lương thưởng
Phúc lợi
Hài lịng cơng việc