Để có thể xác định chính xác chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đã xácđịnh được sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA lên biến phụ thuộc“Hài
lịng cơng việc”, đề tài sẽ tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính dựa trên mơ hình hồi
quy đã xây dựng ở trên. Thông qua phép phân tích này, nghiên cứu sẽ dễ dàng biết được nhân tố nào có tác động mạnh nhất đến biến phụ thuộc, để từ đó có thể đưa ra kết
luận cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động.
Có rất nhiều phương pháp phân tích hồi quy, nhưng trong trường hợp này nghiên cứu sẽ lựa chọn phương pháp Enter với tiêu chí chọn lọc ra những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05, những nhân tố nào có giá trị Sig. lớn hơn 0,05 sẽ bị loại khỏi mơ hình và sẽ khơng tiếp tục nghiên cứu nhân tố đó.
Sau khi tiến hành phân tích hồi quy ta có được kết quả như sau:
Bảng 2.13. Hệsốphân tích hồi quy Hệ số chưa
chuẩnhóa
Hệ số
chuẩn hóa t Sig. VIF
B Độ lệch chuẩn Beta HẰNG SỐ -0,167 0,280 -0,595 0,553 11 LANHDAO 0,144 0,033 0,223 4,323 0,000 1,040 BCCV 0,167 0,033 0,264 5,013 0,000 1,091 DIEUKIEN 0,036 0,039 0,049 0.924 0,357 1,105 DONGNGHIEP 0,200 0,039 0,269 5,092 0,000 1,092
DTTT 0,322 0,032 0,054 1,021 0,309 1,087
(Nguồn: Kết quảphân tích dữliệu SPSS 20.0)
Với kết quả trên, ta có được các giá trị Sig. của các biến độc lập như sau:
“Lãnh đạo” có giá trị Sig. bằng 0,000; “Bản chất công việc” có giá trị Sig. bằng 0,000; “Điều kiện làm việc” có giá trị Sig. bằng 0,357; “Đồng nghiệp” ; “Lương”; “Phúc lợi”đều có giá trị Sig bằng 0,000 và “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có giá trị Sig. bằng 0,309.
Trong 7 biến độc lậpởtrên, có biến“Điều kiện làm việc” và biến “Cơ hội đào
tạo và thăng tiến” có giá trị Sig. lớn hơn 0,05 (0,357 và 0,309 >0,05) nên dựa vào các
điều kiện ở trên, ta loại hai biến này khỏi mơ hình hồi quy. Các biến độc lập cịn lại
đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05, phù hợp với mơ hình hồi quy nên được giữ lại để phân tích tiếp
Như vậy, đề tài xác định được mơ hình hồi quy như sau:
HL = 0,223 LD + 0,264BC + 0,269DN + 0,400L + 0,323PL + ei
Theo kết quả phân tích hồi quy như trên, đề tài đã xác định được có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lịng lao động của Công ty Cổphần 207:“Lãnh đạo”; “Bản chất
công việc”; “Đồng nghiệp”;“Lương” và “Phúc lợi”.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Với các hệ số Beta tương ứng như trong mơ hình hồi quy ở trên, ta dễ dàng nhận thấy:
Nhân tố “Lương” có hệ số Beta lớn nhất (0,400), Vì vậy có thể kết luận rằng trong 5 nhân tố ở trên, nhân tố “Lương” là nhân tố có sự tác động mạnh nhất đến sự hài lịng lao động của Cơng ty Cổ phần 207.Theo như kết quả khảo sát ta thấy được nhân viênở đây rất hài lòng với mức lương hiện tại. Họ cảm thấy mức lương được trả
xứng với kết quả làm việc của mình, thường được tăng lương và phù hợp với mặt bằng chung của thị trường lao động
Nhân tố “ Phúc lợi” có hệ số beta là 0,323 là nhân tố có tác động mạnh thứ 2 cùng những chính sách đãi ngộ hậu hĩnh đã chiếm được sự tin tưởng của người lao
Nhân tố tiếp theo là “ Đồng nghiệp” đến nhân tố “ Bản chất công việc” và cuối cùng nhân tố “Lãnh đạo” là nhân tố có sự ảnh hưởng yếu nhất đến sự hài lịng của
nhân viên trong cơng ty. Do nhu cầu về mặt quyền lợi của người lao động ngày càng cao, công nhân viên cần một môi trường làm việc tốt, bầu khơng khí trong lành để có thể thoải mái và tập trung vào cơng việc vì vậy đòi hỏi người lãnh đạo hiểu được và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của họ. Tuy nhiên, với tình hình thực tế, mặc dù cơng việc
nhiều, áp lực lớn nhưng Công ty vẫn chưa có các hoạt động giải lao cũng như các khơng gian nghỉ ngơi, giải trí chưa thực sự đáp ứng tốt nên tạo ra cảm giác mệt mỏi, áp lực cho người lao động gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất. Vì vậy, dựa vào mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên, Công ty cần đưa ra các giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm cải thiện và nâng cao các yếu tố đó một cách hợp lý trong thời gian tới.
2.3.6.Đánh giá của công nhân viên vềcác nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lịngtrong cơng vệc của Công ty Cổphần 207