- Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐCP ngày 29/12/2006 của chính phủ về giao dịch bảo đảm thì các trường hợp bắt buộc phải đăng ký gồm:
3.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia về tổ chức, thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm
góp phần ngăn ngừa các tranh chấp dân sự liên quan đến GDBĐ và là chứng cứ quan trọng để tồ án giải quyết tranh chấp có liên quan đến tài sản đảm bảo.
3.1.2 Đối với các tổ chức tín dụng:
Trong trường hợp đăng ký là yêu cầu, là điều kiện để giao dịch có hiệu lực bắt buộc thì việc đăng ký là một điều kiện về hình thức để GDBĐ có hiệu lực pháp luật.
Đăng ký GDBĐ thể hiện sự minh bạch của q trình “lưu thơng” tài sản.
Đăng ký GDBĐ có ý nghĩa trong việc xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm.
3.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia về tổ chức, thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm đảm
3.2.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm tại Canada: 29
Canada là một quốc gia liên bang gồm 13 bang khác nhau. Mỗi bang đều có hệ thống pháp luật riêng nên hệ thống đăng ký GDBĐ ở mỗi bang cũng khác nhau.
Tác giả sẽ chọn bang Queebec làm điển hình nghiên cứu.
Việc đăng ký GDBĐ ở bang Queebec cũng được thực hiện giống như ở Việt Nam, gồm:
Việc đăng ký GDBĐ ở bang Queebec cũng được thực hiện giống như ở Việt Nam, gồm: mục có liên quan tại cơ quan đăng ký tàu bay. Những tài sản có liên quan đến máy bay mà khơng phụ thuộc vào máy bay bay đó thì cũng được đăng ký tại cơ quan đăng ký động sản.
Việc tổ chức đăng ký GDBĐ đối với tài sản là động sản tại Queebec: Cơ quan đăng ký động sản của bang Queebec có thẩm quyền đăng ký hơn 110 loại tài sản khác nhau như: đăng ký tài sản cá nhân khi kết hôn, đăng ký tài sản cá nhân,
29
Báo cáo kết quả chuyến khảo sát hệ thống đăng ký GDBĐ của Ontario, Queebec – Canada (27/03/2007 đến 09/04/2007)- Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm.