Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
3.5.1 Thuận lợi
- Ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Cần Thơ luôn nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiều mặt của Ngân hàng cấp trên.
- Sự quyết tâm nỗ lực trong việc tổ chức điều hành của Ban Giám đốc và đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình có trình độ chun mơn, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác, có thái độ phục vụ vừa lịng khách hàng. Đặc biệt cán bộ tín dụng có quan hệ rất tốt với các cấp chính quyền trong cơng tác xử lý nợ.
- Trong quá trình hoạt động, chi nhánh đã tạo được vị thế và uy tín đối với khách hàng, là địa chỉ tin cậy của khách hàng có nhu cầu vay vốn, gửi tiền, mở tài khoản giao dịch, …
3.5.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi vừa nêu trên, Navibank Cần Thơ còn gặp phải một số khó khăn trong q trình hoạt động sau:
- Do chi nhánh Ngân hàng mới thành lập không lâu tuy đã dùng nhiều biện pháp huy động vốn nhưng kết quả đạt được khơng cao, vẫn cịn nhận vốn điều chuyển từ Hội sở nhiều.
- Sự cạnh tranh việc huy động vốn và cho vay giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, vì hiện nay trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có khoảng hơn 30 Ngân hàng và các tổ chức tín dụng hoạt động.
- Do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, giá cả hàng hoá trong nước tăng cao gây lạm phát làm ảnh hưởng đến huy động vốn và cho vay của Ngân hàng.
- Tình hình kinh tế phức tạp do nhiều yếu tố tác động: lạm phát, giá xăng dầu tăng cao, thiên tai, dịch bệnh làm ảnh hưởng đến tình hình trả nợ của khách hàng.
- Ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao gây khó khăn cho cán bộ tín dụng xử lý nợ xấu.
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 30 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NHU CẦU VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NAVIBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Cùng với huy động vốn, cho vay là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Ngân hàng cho vay cũng khơng ngồi mục đích có thể kiếm lời từ việc vay vốn để đầu tư cấp tín dụng. Bên cạnh đó, Ngân hàng có thể đem đồng vốn huy động được đi cho vay để thanh toán các chi phí hợp pháp, phục vụ cho mục đích tiêu dùng của cá nhân và để bổ sung, đầu tư vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Để biết được quy mô và chất lượng của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Cần Thơ, ta phân tích tình hình cho vay, cơng tác thu nợ, dư nợ của ngân hàng theo thời hạn cho vay và theo thành phần kinh tế.
4.1.1 Phân tích doanh số cho vay
Như ta đã nói đề tài nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nên vấn đề phân tích doanh số cho vay tại chi nhánh trong ba năm là một vấn đề cốt yếu cần phải xem xét và đánh giá.
4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn
Để có thể vừa hạn chế rủi ro vừa thu được mức lợi nhuận tốt nhất thì cơ cấu cho vay theo thời hạn phải được cân đối, hợp lý cho nên việc phân tích tình hình doanh số cho vay theo thời hạn tại chi nhánh là điều cần thiết. Để có thể thấy được trong thời gian qua chi nhánh có cơ cấu cho vay theo thời hạn có hợp lý và hiệu quả khơng, nhất thiết ta cần lưu ý việc xem xét tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của chi nhánh:
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 31 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Bảng 2: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 676.115 630.315 775.743 (45.800) (6,78) 145.428 23,07 Trung hạn & dài hạn 114.032 70.995 94.317 (43.037) (37.74) 23.322 32.85 Tổng 790.147 701.310 870.060 (88.837) (11,24) 168.750 24.06
( Nguồn: Phịng kế tốn Navibank Cần Thơ)
Nhìn chung doanh số cho vay của Navibank Cần Thơ biến động không đều qua các năm. Cụ thể, tổng doanh số cho vay năm 2008 là 790.147 triệu đồng sang năm 2009 là 701.310 triệu đồng, giảm 88.837 triệu đồng tương đương 11,24%. Đến năm 2010, doanh số cho vay tăng trở lại, đạt 870.060 triệu đồng tăng thêm 168.750 triệu đồng, tốc độ tăng 24,06% so với năm 2009. Đây là kết quả của sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ tín dụng cùng với việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cải thiện những thủ tục xin vay vốn. Điều đó cho thấy quy mơ tín dụng của chi nhánh ngày càng được mở rộng. Nhưng ở năm 2008, 2009, ngân hàng đang dần ổn định sau khi mới thành lập, từng bước đi vào hoạt động, có nhiều chính sách tiếp thị, đặc biệt đội ngũ nhân viên đã được củng cố để xây dựng lòng tin của khách hàng làm cho doanh số cho vay tăng trong năm 2010 tăng mạnh. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung hạn và dài hạn. Thực tế cho thấy tín dụng ngắn hạn đã và đang được mở rộng và đóng vai trị chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn của ngân hàng.
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 32 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
- Doanh số cho vay ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn hồn trả từ
một năm trở xuống. Ngân hàng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời bị thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng, …. Khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn ln được các Ngân hàng quan tâm hàng đầu, nó cịn là yếu tố quan trọng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Đi sâu vào phân tích ta thấy sự biến động của doanh số cho vay chủ yếu là do sự tăng giảm của doanh số cho vay ngắn hạn. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn giảm 45.800 triệu đồng, tương ứng với gần 7% so với năm 2008. Sang năm 2010, doanh số cho vay ngắn hạn tăng 145.428 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 23,07% so với năm 2009. Sở dĩ doanh số cho vay ngắn hạn năm 2008 không cao và năm 2009 còn giảm so với năm 2008 là do những năm này nền kinh tế bất ổn, cuộc khủng hoảng kinh tế nên các nhà đầu tư không dám mạnh dạn đầu tư, chỉ mới dám đầu tư cầm chừng để chờ nền kinh tế khôi phục trở lại nên nhu cầu vay không cao. Năm 2010, nền kinh tế đã khởi sắc tạo ra một làn sóng cạnh tranh và phát triển. Điều này đã dẫn đến nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh của người dân tăng mạnh trở lại, mà khách hàng vay vốn là cá nhân, hộ sản xuất, món vay có tính chất thời vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ khơng có quy mơ lớn…. Đó cũng là lý do mà doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh tăng trong năm 2010.
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 33 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
- Doanh số cho vay trung và dài hạn: Như ta đã biết, nếu cho vay trung và
dài hạn thì rủi ro cao hơn trong ngắn hạn vì sự ảnh hưởng của lãi suất có thể thay đổi, nhưng cho vay trung và dài hạn có lãi suất cao hơn ngắn hạn nên Ngân hàng có thể kiếm lợi nhuận nhiều hơn. Để biết rõ hơn tình hình cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng ta xem xét: Nhìn tổng thể ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2009 và năm 2010 đều giảm so với năm 2008. Nguyên nhân là năm 2008 chi nhánh đã gặp rủi ro khi cho vay trung và dài hạn trong tình hình lãi suất biến động và ngày càng tăng, nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay trung và dài hạn nhằm hạn chế rủi ro, nên tăng trưởng tín dụng trung và dài hạn năm 2009 và cả năm 2010 khơng cao.
Tóm lại, qua 3 năm, Navibank Cần Thơ đã giảm dần tỷ trọng doanh số cho vay trung và dài hạn, tăng tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn. Chi nhánh có cơ cấu cho vay theo thời hạn là tương đối hợp lý đối với tình hình những năm qua vì ta biết rằng, cho vay trung và dài hạn có lãi suất cao và có thời gian thu hồi vốn lâu, độ rủi ro cao thêm vào đó thời gian luân chuyển vốn chậm nên Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Chi nhánh có cơ cấu cho vay như thế này vừa đảm bảo được tính thanh khoản vừa tránh rủi ro mất thanh khoản vừa đảm bảo được khả năng sinh lời của nguồn vốn tại chi nhánh.
4.1.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Navibank chi nhánh Cần Thơ đã cho vay các thành phần kinh tế như: doanh nghiệp, cá nhân. Và trong 3 năm, 2008, 2009 và 2010 Ngân hàng đã cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế này với số lượng khác nhau, cụ thể ở bảng sau:
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 34 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Doanh nghiệp 218.079 209.163 254.927 (8.916) (4,09) 45.764 21,88 Cá nhân 572.068 492.147 615.133 (79.921) (14,97) 122.986 24,99 Tổng 790.147 701.310 870.060 (88.837) (11,24) 168.750 24.06
( Nguồn: Phịng kế tốn Navibank Cần Thơ)
Nhìn chung, tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế khơng có gì thay đổi so với cho vay theo thời hạn tín dụng. Nhưng xét về các nhân tố bên trong thì có sự khác biệt, để thấy rõ hơn ta đi vào phân tích doanh số cho vay của từng loại hình kinh tế như sau:
-Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp: Qua 3 năm, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tăng, giảm đồng biến với tổng doanh số cho vay qua các năm. Nhưng tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp chỉ tương đối so với tổng cho vay, mặc dù số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ ngày càng tăng lên nhưng số lượng các Ngân hàng cũng mọc lên không kém nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Doanh số cho vay năm 2009 là 209.163 triệu đồng, giảm 8.916 triệu đồng so với năm 2008 (tương ứng với 4,09%). Nhưng đến năm 2010 thì doanh số cho vay đạt 254.927 triệu đồng, đã tăng 45.764 triệu đồng (tương ứng với 21,88%) so với năm 2009. Như đã đề cập, nguyên nhân là năm 2008, 2009 nền kinh tế có nhiều biến động nên làm cho các doanh nghiệp cũng trở nên e dè trong việc vay vốn.
-Doanh số cho vay đối với cá nhân: Nhìn vào bảng 3 ta thấy, doanh số cho
vay đối với cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao so với cho vay đối với doanh nghiệp. Vì Ngân hàng TMCP Nam Việt định hướng phát triển là trở thành một Ngân hàng bán lẻ hàng đầu nên tỷ lệ cho vay cá nhân cao hơn doanh nghiệp cũng rất dễ hiểu. Cụ thể, năm 2009 có doanh số là 492.147 triệu đồng đã giảm 79.921 triệu đồng so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010, doanh số đạt 615.133 triệu đồng, tăng 122.986 triệu đồng tương đương với 25% so với năm 2009. Đối với
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 35 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
nhóm khách hàng cá nhân thường thì vay để phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, mua nhà, sửa chữa nhà cửa, ... hay đối với hộ kinh doanh cá thể thì vay để phục vụ cho việc buôn bán, kinh doanh nhỏ. Nhưng cuối năm 2008 và 2009 nền kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, giá cả đắt đỏ nên người dân cũng giảm bớt các khoản chi tiêu mua sắm. Đến năm 2010, kinh tế đã khởi sắc nên doanh số cho vay đối với cá nhân đã được tăng lên.
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ
Doanh số cho vay phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng của Ngân hàng nhưng chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, vì hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng thể hiện ở việc khách hàng có trả nợ vay khi tới hạn hay không. Nếu khách hàng trả nợ vay đúng hạn thì chứng tỏ khách hàng đã sử dụng vốn vay của mình một cách có hiệu quả. Do đó, việc thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Nó khơng chỉ thể hiện khả năng thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng mà cịn phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH và bản thân khách hàng. Để phản ánh doanh số thu hồi nợ đề tài xem xét qua 2 khoản mục: doanh số thu nợ theo thời hạn và theo thành phần kinh tế.
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 36 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
4.1.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn
Bảng 4: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 627.845 586.008 778.141 (41.837) (6,67) 192.133 32,79 Trung hạn & dài hạn 100.414 58.243 144.728 (42.171) (42,00) 86.485 148.49 Tổng 728.259 644.251 922.869 (84.008) (11.54) 278.618 43,25
( Nguồn: Phịng kế tốn Navibank Cần Thơ)
Cũng như doanh số cho vay ngắn hạn thì thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nợ.
Hình 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
-Doanh số thu nợ ngắn hạn: Năm 2009 thu nợ ngắn hạn giảm nhẹ 41.837 triệu đồng gần 7% so với năm 2008. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 giảm không nhưng không thể khẳng định là Ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác thu nợ mà là trong năm 2009 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nên khách hàng khơng thể trả nợ đúng hạn và Ngân hàng có gia hạn nợ cho khách hàng truyền thống, có uy tín nhưng gặp trở ngạy trong việc trả nợ đúng hạn. Nhưng đến năm 2010, thu nợ đạt được 778.141 triệu đồng, tăng 192.133 triệu đồng (32,79%) so với năm
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 37 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
2009. Có thể nói là do năm 2010 nền kinh tế đã khởi sắc trở lại và khách hàng muốn tạo niềm tin cho chi nhánh hay khách hàng trả món vay đáo hạn để tiến hành các khoản vay mới nên việc thu hồi nợ của chi nhánh khơng gặp nhiều khó khăn trở ngại.
-Doanh số thu nợ trung và dài hạn: So với ngắn hạn thì doanh số thu nợ
trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn, về tốc độ thì cũng tăng, giảm không đều qua các năm: năm 2009, thu nợ đạt 58.243 triệu đồng, giảm so với năm 2008 là 42%, hay giảm 42.171 triệu đồng. Và cũng như trong ngắn hạn, thu nợ trung và dài hạn năm 2010 tăng 148.49% so với năm 2009, tương ứng với 86.485 triệu đồng. Các chỉ số thu nợ trung và dài hạn cũng giống như ngắn hạn và doanh số cho vay, điều này rất là hợp lý.
Như vậy, có thể thấy trong 3 năm, doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao. Điều này cũng dễ hiểu vì cho vay ngắn hạn thường có thời gian dưới 12 tháng nên việc thu hồi vốn rất nhanh. Khi đồng vốn được xoay vịng nhanh thì Ngân hàng có thể tiếp tục cho vay làm doanh số cho vay tăng, từ đó doanh số thu nợ ngắn hạn cũng khơng ngừng tăng theo. Bên cạnh đó, do đội ngũ