Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3.1. Dư nợ theo thời hạn
Như ta đã biết thì việc cân đối giữa dư nợ trung và dài hạn với dư nợ ngắn hạn là những việc hết sức cần thiết tại các Ngân hàng. Vì nó có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận và công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng, cho nên việc xem xét cơ cấu dư nợ theo thời hạn như thế nào là cần thiết để chi nhánh đảm bảo khả năng sinh lời cũng như bảo đảm giảm thiểu rủi ro trong tương lai. Ta xem xét dư nợ theo thời hạn của Ngân hàng thông qua bảng sau:
Bảng 6: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 90.721 165.028 132.630 74.307 81,91 (32.398) (19,63) Trung hạn & dài hạn 157.132 139.884 119.473 (17.248) (10,98) (20.411) (14,59) Tổng 247.853 304.912 252.103 57.059 23,02 (52.809) (18,32)
( Nguồn: Phịng kế tốn Navibank Cần Thơ)
Dư nợ ngắn hạn:
Về dư nợ ngắn hạn tại chi nhánh tăng mạnh năm 2009, năm 2009 đạt 135.028 triệu đồng tăng 74.307 triệu đồng, tốc độ tăng tới 81,91% so với năm 2008. Nguyên nhân chung là do chủ trương của Ngân hàng đầu tư nhiều vào tín dụng ngắn hạn và chủ yếu ngân hàng cấp tín dụng ngắn hạn dưới các hình thức là tín dụng theo hạn mức và tín dụng từng lần, nó rất phù hợp với hoạt động kinh
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 40 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
doanh mang tính chu kỳ của người dân trên địa bàn. Bên cạnh đó, năm 2009 theo chính sách hỗ trợ lãi suất đối với cho vay ngắn hạn theo quyết định 131/QD- NHNN ngày 23/02/2009 và thông tư 02/2009/TT-NHNN ngày 03/02/2009 của chính phủ nên đã thu hút lương lớn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đến vay vốn. Điều này đã tác động lớn làm cho dư nợ của chi nhánh tăng cao đến như vây. Do các khoản vay này là vay ngắn hạn nên năm 2009 và 2010 đã thu hồi về nên doanh số dư nợ năm 2010 giảm so với năm 2009. Cụ thể, thu nợ năm 2010 có 132.630 triệu đồng, giảm 32.398 triệu đồng (19,63%) so với năm 2009.
Dư nợ trung và dài hạn:
Một điều đáng chú ý là dư nợ qua các năm giảm dần: năm 2009 giảm 17.248 triệu đồng, tương ứng 10,98% và năm 2010 giảm 20.411 triệu đồng (14,59%). Trong năm 2008 và 2009 lãi suất tăng cao nên Ngân hàng đã tiến hành đơn đốc thu hồi món vay trung và dài hạn gần đến hạn nhằm hạn chế rủi ro, cũng do lãi suất ngắn hạn thấp hơn lãi suất trung và dài hạn nên khách hàng đã trả nợ trước hạn cho Ngân hàng để vay ngắn hạn với mức lãi suất thấp hơn. Vì thế dư nợ cho trung và dài hạn giảm dần qua 3 năm.
Hình 7: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 41 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
4.1.3.2 Dư nợ theo thành phần kinh tế
Cũng như tình hình dư nợ theo thời hạn thì dư nợ theo thành phần kinh tế cũng biến động như vậy. Vì các thành kinh tế cũng được hưởng chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ như trình bày trên.
Bảng 7: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Doanh nghiệp 68.407 85.425 69.952 17.018 24.88 (15.473) (18.11) Cá nhân 179.446 219.487 182.151 40.041 22.31 (37.336) (17.01) Tổng 247.853 304.912 252.103 57.059 23,02 (52.809) (18,32)
( Nguồn: Phịng kế tốn Navibank Cần Thơ)
Dư nợ đối với doanh nghiệp:
Qua số liệu của bảng 7, dư nợ đối với doanh nghiệp tăng đáng kể (tốc độ tăng 24.88%) so với năm 2008; đến năm 2010 lại giảm 15.473 triệu đồng, tương đương với giảm 18.11% so với năm 2010. Nhìn chung, tỷ lệ tăng giảm cũng đồng biến với tổng dư nợ, vì doanh nghiệp cũng chịu tác động của tình hình kinh tế và chính sách của nhà nước như đã nói trên. Thêm vào đó, các doanh nghiệp đều có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh để tăng tính cạnh tranh trên thương trường nên nhu cầu vay vốn của thành phần này trên địa bàn cũng tăng lên dẫn đến đối tượng khách hàng vay vốn cũng nhiều hơn.
Dư nợ đối với cá nhân:
Dư nợ đối với cá nhân năm 2009 đạt 219.487 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 22.31%; năm 2010 giảm 37.336 triệu đồng, tốc độ tăng 17.01% đối với năm 2009. Dư nợ năm 2009 cao so với các năm, do chi nhánh tập trung vào khách hàng bán lẻ nên nóm vay nhỏ và chủ yếu là khách hàng cá nhân. Để thể hiện rõ hơn sự chênh lệch tỷ lệ của cá nhân và doanh nghiệp ta xem qua hình 8:
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 42 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Hình 8: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
4.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tại Navibank Cần Thơ qua 3 năm (2008 – 2010) (2008 – 2010)
Bảng 8: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010
1. Vốn huy động Triệu đồng 275.549 293.387 368.002
2. Doanh số cho vay Triệu đồng 790.147 701.310 870.060
3. Doanh số thu nợ Triệu đồng 728.259 644.251 922.869
4. Dư nợ Triệu đồng 247.853 304.912 252.103
5. Dư nợ bình quân Triệu đồng 208.287 276.382,5 278.507,5
6. Nợ xấu Triệu đồng 1.685 3.788 2.098
7. Dư nợ/ Vốn huy động Lần 0,899 1,039 0,685 8. Hệ số thu nợ % 92,17 91,86 106,07 9. Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 0,68 1,24 0,83 10. Vịng quay vốn tín dụng Vịng 3,50 2,33 3,31
Ngồi việc phân tích các chỉ tiêu như nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu thì để thấy rõ hơn tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh ta phân tích các chỉ tiêu sau:
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 43 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương - Dư nợ trên vốn huy động: Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không
tốt. Nếu chỉ tiêu quá lớn thì khả năng huy động vốn thấp và ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của Ngân hàng ở mức tương đối cao, cho thấy Ngân hàng đã chưa sử dụng tốt nguồn vốn huy động. Cụ thể, năm 2008 thì 1 đồng vốn huy động về thì có 0,889 đồng dư nợ. Tuy vậy, con số trên khơng q xấu vì Ngân hàng khơng cần sử dụng vốn điều chuyển trên hội sở với chi phí cao. Tình hình trên đã được cải thiện trong năm 2009, với 1 đồng vống huy động thì có 1.039 đồng dư nợ. Trong năm, dư nợ cao hơn vốn huy động vì Chính phủ muốn kích cầu nền kinh tế nên khuyến khích người dân đi vay với nhiều chính sách làm cho dư nợ năm này cao hơn huy động. Chỉ số này là rất tốt, chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Nhưng đến năm 2010, Ngân hàng lại gặp tình trạng sử dụng vốn khơng hiệu quả như năm 2008 và thậm chí dư nợ trên vốn huy động cịn thấp hơn. Vì vậy, chi nhánh nên tăng cường tìm kiếm khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ đến vay tiền tại Ngân hàng, làm được điều này thì Navibank Cần Thơ mới hoạt động thật sự có hiệu quả hơn nữa, lợi nhuận đạt được sẽ cao hơn nữa.
- Hệ số thu nợ: Hệ số này phản ánh kết quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Nếu hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng tốt. Năm 2008, hệ số thu nợ đạt 92,17%. Năm 2009, hệ số thu nợ là 91,86%; giảm 0,31 điểm phần trăm so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 thì hệ số thu nợ chỉ 106,07%; tăng đến 14,21 điểm phần trăm so với năm 2009; cứ 100 đồng doanh số cho vay thì Ngân hàng thu về được 92,17 đồng. Qua phân tích cho thấy hệ số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm cao. Điều này chứng tỏ công tác thu nợ đã được Ngân hàng chú trọng quan tâm đến. Đặc biệt là vào năm 2010, kinh tế dần ổn định, các nhóm vay ngắn, trung và dài hạn năm trước và cả năm nay đã sinh lời nên khả năng trả nợ của khách hàng cao.
Tuy nhiên, ta không thể dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh, bởi chỉ tiêu này chỉ phản ánh khả năng thu nợ của Ngân
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 44 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
hàng đối với tổng doanh số cho vay hàng năm mà thơi. Vì thế, khi đánh giá chỉ tiêu thu nợ ta nên dựa vào phần nợ đã đến hạn phải thu thì việc đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh mới thật sự chính xác.
- Nợ xấu trên tổng dư nợ: Nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng một cách rõ rệt nhất, tỷ lệ này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh qua 3 năm thấp. Điều này được thể hiện cụ thể qua năm 2008 có tỷ lệ nợ xấu là 0,68%; năm 2009 1,24% và năm 2010 là 0,83%. Với tỷ lệ này thì chi nhánh thuộc vào nhóm có tỷ lệ nợ xấu thấp so với toàn Ngân hàng Nam Việt và cả đối với ngành. Tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn trên là rất tốt. Nguyên nhân là chi nhánh đặt nặng công tác quản trị rủi ro nên dè dặt trong quyết định cho vay và xét tài sản đảm bảo.
- Vịng quay vốn tín dụng: với chỉ tiêu này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn
tín dụng cũng như tốc độ thu hồi nợ của Ngân hàng nhanh hay chậm. Chỉ số này càng cao thể hiện thời hạn thu hồi nợ vay của ngân hàng là nhanh. Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ vịng quay vốn trong năm qua có sự biến động mạnh và tăng giảm liên tục. Như năm 2007, vịng quay vốn tín dụng là 3,5 lần; đến năm 2009 giảm còn 2,33 lần và năm 2010 tăng lên 3,31 lần. Ta có thể nhận xét là thời gian thu hồi vốn của chi nhánh do Ngân hàng tập trung vào khách hàng bán lẻ nên thường vay ngắn hạn, bởi thế cũng dẫn đến tốc độ thu hồi nợ của chi nhánh nhanh.
4.2 PHÂN TÍCH NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
4.2.1 Thông tin chung về khách hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Đề tài tập trung vào phân tích nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân tại thành phố Cần Thơ. Để nắm rõ hơn về nhu cầu vay vốn của khách hàng, ta cần tìm hiểu rõ hơn các nhân tố kinh tế - xã hội như giới tính, tuổi, thu nhập,... xét xem chúng có tác động đến nhu cầu vay vốn hay khơng? Và nếu có thì tác động như thế nào?
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 45 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Bảng 9: THƠNG TIN VỀ GIỚI TÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra năm 2011 bằng spss)
Qua phân tích, ta thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có giới tính là nam chiếm 48,2%, nữ 51,8%, điều này phù hợp với tình hình dân số Việt Nam. Trong xã hội ngày nay nam và nữ khơng có sự khác biệt lớn, cũng như mức độ sẳn lòng trả lời phỏng vấn. Nói chung thì Ngân hàng cần nắm rõ khách hàng chủ yếu của mình là ai để có chính sách tác động phù hợp với đặc tính tiêu dùng của họ.
Bảng 10: THÔNG TIN VỀ TUỔI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tuổi Số mẫu (người) Phần trăm (%) 22 – 29 tuổi 41 37,3 30 – 39 tuổi 46 41,8 40 – 49 tuổi 13 11,8 >50 tuổi 10 9,1 Tổng 110 100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra năm 2011 bằng spss)
Qua bảng 10, ta thấy rằng đa phần là khách hàng trẻ tuổi dưới 39 (chiếm 79,1%), điều này phù hợp với tình hình dân số Việt Nam - dân số trẻ. Sự khác biệt về tuổi tác, giới tính cũng như tình trạng hơn nhân cũng tạo ra sự khác biệt trong quyết định lựa chọn ngân hàng vì mỗi đối tượng khách hàng có hành vi khác nhau. Ngân hàng cần nắm rõ khách hàng chủ yếu của mình là ai để có chính sách tác động phù hợp với đặc tính tiêu dùng của họ.
Giới tính Số mẫu Phần trăm (%)
Nam 53 48,2
Nữ 57 51,8
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 46 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Bảng 11: THÔNG TIN VỀ THU NHẬP CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Thu nhập Số mẫu (người) Phần trăm (%) < 3 triệu 32 29.1 3 – 5 triệu 39 35.5 >5 – 7 triệu 23 20.9 >7 triệu 16 14.5 Tổng 110 100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra năm 2011 bằng spss)
Qua nghiên cứu ta thấy thu nhập của người dân trên thành phố Cần Thơ nói chung và đối tượng nghiên cứu nói riêng có thu nhập rãi đều, khơng có nhóm thu nhập nào vượt trội hơn hẳn. Điều này càng tạo nên độ tin cậy cho bài phân tích.
Bảng 12: THƠNG TIN VỀ TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra năm 2011 bằng spss)
Theo kết quả khảo sát, có thể nhận thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn là đại học (chiếm tỷ lệ 50% tổng số). Vì vậy, họ có khả năng cao trong việc tìm cho mình một việc làm ổn định và thu nhập tương đối. Điều này ít nhiều cũng có ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn ở Ngân hàng.
Trình độ học vấn Số mẫu (người) Phần trăm (%) Trung học 19 17,3 Trung cấp 9 8,2 Cao đẳng 8 7,3 Đại học 55 50,0 Sau đại học 18 16,4 Khác 1 0,9 Tổng 110 100,0
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 47 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
4.2.2 Thực trạng vay vốn của khách hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Như chúng ta biết, Cần Thơ nơi có số lượng dân cư đơng bậc nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Những người dân ở thành phố lớn này ln có ý thức và chí hướng làm giàu để có thể đảm bảo nhu cầu thiết yếu của đời sống hay phát triển kinh tế. Người có sẵn vốn thì việc kinh doanh buôn bán, thực hiện dự án mua nhà, bất động sản... khá dễ dàng. Còn những người thiếu vốn đầu tư kinh doanh thì họ sẽ tìm đến ngân hàng để vay vốn kinh doanh. Thực trạng nhu cầu vay vốn của khách hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ được thống kê qua bảng số liệu sau: Bảng 13: THỰC TRẠNG VAY VỐN Đã từng vay vốn Số mẫu (người) Phần trăm (%) Có 69 62,7 Không 41 37,3 Tổng 110 100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra năm 2011 bằng spss)
Qua bộ số liệu, ta thấy thực trạng khách hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã từng vay vốn là 62,7% trên tổng số mẫu. Ta có thể nói, người dân cũng đã quen với việc vay vốn tại ngân hàng khi có nhu cầu thay vì tìm đến các tổ chức tín dụng phi chính thức. Có thể giải thích nguyên nhân khách hàng chưa từng vay vốn lần nào bằng bảng số liệu cụ thể:
Bảng 14: NGUYÊN NHÂN CHƯA VAY VỐN
Nguyên nhân Số Phần trăm của tổng thể (%)
Phần trăm chưa vay vốn (%)
Khơng có nhu cầu 30 27,3 73,2
Lãi suất cao 8 7,3 19,5
Thủ tục phức tạp 1 0,9 2,4
Không đủ điều kiện vay 2 1,8 4,9
Tổng 41 37,3 100,0
GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 48 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương
Qua bảng 14 ta thấy, lý do chủ yếu khách hàng khơng từng vay vốn chính là vì họ khơng có nhu cầu vay (chiếm 73,2%). Thật vậy, đáp viên khi được phỏng vấn đa số trả lời là thuộc nhóm “cơng nhân viên chức, nhân viên” nên họ có thu nhập ổn định hàng tháng và tâm lý không muốn vay để khỏi chịu gánh nặng về nợ. Bên cạnh đó, gần 20% cho là lãi suất cao nên khơng đi vay. Thật là dễ hiểu, trong những năm vừa qua do hạn chế tình hình lạm phát tăng cao nên