Kết quả mã hoá lại biến và điểm trung bình

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại ngân hàng tmcp nam việt chi nhánh cần thơ (Trang 69)

TB Đánh giá n1: Hình ảnh NH và điều kiện món vay 3,590 Ảnh hưởng

Hình ảnh, uy tín của NH cho vay 3,478 Ảnh hưởng

Hạn mức cho vay 3,656 Ảnh hưởng

Thời gian vay 3,597 Ảnh hưởng

Hình thức đảm bảo phù hợp 3,627 Ảnh hưởng

n2: Sự cấp thiết vốn và chính sách nhà nước 3,314 Trung bình

Sự cấp thiết của nguồn vốn 3,866 Ảnh hưởng

Chính sách hỗ trợ của NHNN 3,120 Trung bình

Loại hình Ngân hàng 2,956 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra năm 2011 bằng spss)

4.2.4.1 Mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số tiền vay của khách hàng.

Mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số tiền vay của khách hàng cá nhân có dạng

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 + a9X9

Trong đó:

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 58 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

X1: Mức độ ảnh hưởng của tính chất thu nhập đến số tiền vay vốn tại NH. =1 có thu nhập ổn định

=0 có thu nhập bất thường

X2: Mức độ ảnh hưởng về độ tuổi của khách hàng đến số tiền vay vốn. X3: Mức độ ảnh hưởng của qui mô GĐ đến số tiền vay vốn tại NH.

X4: Mức độ ảnh hưởng về thu nhập bình quân mỗi tháng của khách hàng đến số tiền vay vốn tại NH.

X5: Mức độ ảnh hưởng của giới tính đến số tiền vay vốn tại NH =1 khách hàng là nam

= 0 khách hàng là nữ

X6: Mức độ ảnh hưởng của hình ảnh NH và điều kiện món vay đến số tiền vay vốn tại NH.

X7: Mức độ ảnh hưởng của sự cấp thiết nguồn vốn và chính sách nhà nước đến số tiền vay vốn tai NH.

Đối với mỗi khách hàng, sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí là khác nhau. Nhưng những tiêu chí được trình bày như trên chính là các tiêu chí được khách hàng quan tâm khi vay vốn và ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như lượng vốn cần vay. Cụ thể như sau:

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 59 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

Bảng 25: KẾT QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY BẰNG SPSS

Hệ số Sai số chuẩn T P Hằng số -298,282 127,283 -2,343 0,022 Nhóm thu nhập 40,238 62,567 0,643 0,523 Tuổi 9,185 2,443 3,759 0,000(*)

Số thành viên trong gia đình 21,225 17,419 1,218 0,228

Thu nhập trung bình/ tháng 50,341 11,101 4,535 0,000(*)

Giới tính -117,362 45,289 -2,591 0,012(*)

Hình ảnh của NH và điều kiện món vay 44,203 23,118 4,934 22,394

Sự cấp thiết về vốn và chính sách nhà

nước 1,912 0,061 0,220 0,826

R2 hiệu chỉnh = 55,9% Giá trị F: 0,000

Durbin-Watson: 1,946

(*) có ý nghĩa với mức ý nghĩa  = 5%

Từ kết quả xây dựng mơ hình hồi qui được trình bày ở bảng trên, ta tiến hành kiểm tra mức độ phù hợp của mơ hình, đồng thời phân tích, đánh giá mối tương quan giữa bản thân các nhân tố được giải thích cũng như mối quan hệ giữa các nhân tố trên số tiền các hộ GĐ muốn vay.

- Đánh giá ở mức độ phù hợp của mơ hình: giá trị R2 hiệu chỉnh = 55,9% có nghĩa là 55,9% nhu cầu vay vốn của hộ GĐ được giải thích bởi các biến độc lập được đưa vào mơ hình, cịn 44,1% các nhân tố ảnh hưởng cịn lại khơng được đưa vào mơ hình. Do đó, mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu tương đối cao. - Mối tương quan giữa chính các nhân tố giải thích cho nhu cầu TD: giá trị Durbin-Watson = 1,946 chứng tỏ rằng các nhân tố này tác động đến nhau nhưng khơng đáng kể, ta có thể bỏ qua hiện tượng tự tương quan.

- Kiểm định giả thuyết H0: Hệ số F có giá trị kiểm định là 0,000 <  = 5% → Bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, kết quả thu được từ mơ hình có thể dùng để kết luận cho cả tổng thể.

Đặt giả thuyết H0 : R2 tổng thể = 0 (Mơ hình khơng có ý nghĩa suy diễn cho

cả tổng thể). Hệ số F có giá trị kiểm là 0,000, giá trị này rất nhỏ, ta đủ tin cậy để bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, kết quả thu được từ mơ hình có thể dùng để kết

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 60 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

luận cho cả tổng thể. Mặt khác, giá trị kiểm định F nhỏ cho thấy mơ hình thu được là rất tốt vì tổng cộng bình phương sai số ước lượng rất nhỏ so với tổng cộng độ biến động của số liệu.

- Kiểm định sự phù hợp của các nhân tố đưa vào mơ hình: Giá trị R2 chỉ thể hiện được có ít nhất một chứ khơng phải tất cả nhân tố đưa vào mơ hình có tác động đến cầu tín dụng. Vì thế, ta cần đến kiểm định t, với giả thuyết H0: i = 0 (nhân tố thứ i khơng có tác động đến nhu cầu tín dụng) để tìm ra những nhân tố phù hợp. Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào kết quả kiểm định t ta xác định được có 2 nhân tố có giá trị kiểm định t rơi vào miền bác bỏ giả thuyết nhân tố không tác động đến nhu cầu tín dụng.

Như vậy, phương trình thể hiện nhu cầu tín dụng theo các biến có tác động đến nó là:

Nhu cầu TD tại ngân hàng = -298,282 + 9,185 [tuổi]

+ 50,341 [thu nhập trung bình/ tháng]

-117,362 [giới tính]

Tổng hợp các động của 2 nhân tố quyết định 55,9% thay đổi nhu cầu tín dụng tại NH của khách hàng. Cụ thể tác động của từng nhân tố như sau:

- Hệ số hồi qui biến số tuổi của khách hàng là 9,185có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Tuổi của khách hàng ảnh hưởng cùng chiều đến lượng vốn vay. Với người có tuổi cao càng có nhu cầu ổn định chổ ở, xây dựng chổ ở tươm tất cho bản thân và gia đình. Đối với người đã lập gia đình thì con của ho cũng đã lớn nên cần vốn để phục vụ cho nhu cầu đi học (du học). Bên cạnh đó, khách hàng có tuổi cao nên họ có nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh và cần vốn để phục vụ cho việc kinh doanh đó. Cụ thể, khi tuổi của khách hàng tăng lên 1 đơn vị (tuổi) thì lượng vốn vay tăng lên 9,185 đơn vị (triệu đồng).

- Hệ số hồi qui biến số thu nhập trung bình/ tháng của khách hàng là 50,341 có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Biến số thu nhập này có ảnh hưởng lớn đến lượng vốn vay. Khơng phải những người có thu nhập cao là không cần đi vay hay không cần lượng vốn lớn mà ngược lại, họ rất thường tìm đến ngân hàng vay vốn. Vì họ là những người kinh doanh nên muốn xoay nguồn

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 61 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

vốn, bổ sung vào nguồn hay vốn đầu tư nên cần lượng vốn lớn. Và khi thu nhập bình quân/tháng của khách hàng càng cao thì việc xét khả năng trả nợ của khách hàng cao nên ngân hàng dễ ra quyết định cho vay. khi thu nhập bình quân/tháng của khách hàng tăng 1 đơn vị (triệu đồng) thì lượng vốn nhóm khách hàng này có nhu cầu vay tăng 50,341đơn vị (triệu đồng).

- Biến số giới tính cũng ảnh hưởng đến lượng vốn vay với hệ số -117,362 với mức ý nghĩa 5%. Khơng có sự khác biệt về giới tính đến nhu cầu vay vốn như đã phân tích trên nhưng giới tính lại có ảnh hướng đến lượng vốn vay. Cụ thể là, nam tăng lên một thì lượng vốn vay giảm xuống 117,362 đơn vị (triệu đồng).

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 62 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ

5.1 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1.1 Tồn tại

- Hiện nay, việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng vẫn còn chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ và so với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn như thanh toán bằng ngoại tệ, dịch vụ bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, các loại thẻ,….

- Từ bảng 2 cho thấy, doanh số cho vay của chi nhánh có cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với cho vay trung và dài hạn.

- Khoảng cách giữa vốn huy động và doanh số cho vay vẫn còn khá lớn nên chi nhánh không chủ động trong kinh doanh của mình, nhiều khi vẫn bị động do vốn huy động không đủ cho vay mà phải nhận vốn điều chuyển từ Hội sở.

- Tuy nợ xấu của chi nhánh thấp nhưng chi nhánh còn rất dè dặt trong việc xét hồ sơ vay. Điều này cũng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.

- Hiện tại, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ tại chi nhánh chưa phát sinh.

- Hầu hết khách hàng vay tiền đều được giải ngân bằng tiền mặt, chưa tạo được thói quen bằng cách chuyển khoản như các Ngân hàng thương mại khác, dẫn đến nguồn vốn cho vay chưa thật sự được kiểm tra chặt chẽ.

- Thủ tục và bộ hồ sơ vay vốn đối với khách hàng truyền thống còn khá rườm rà. Đồng thời phải đăng ký lại giao dịch mới rất phiền phức và mất nhiều thời gian của khách hàng lẫn cán bộ tín dụng.

- Việc thẩm định tài sản đảm bảo còn nhiều vướng mắc, đặc biệt với tài sản đảm bảo là bất động sản. Hiện nay chi nhánh định giá theo giá thực tế, việc định giá như vậy đem lại một số rủi ro nhất định khi mà giá thực tế của bất động sản được định giá cao, trong khi đó thị trường bất động sản thường xuyên biến động khơng lường trước được. Cịn với tài sản không phải là bất động sản, hiện nay chi nhánh tiến hành định giá theo giá trị sổ sách, hoặc giá trị trên hoá đơn để định giá, ngân hàng không căn cứ vào xu hướng biến động của tài sản trên thị

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 63 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

trường nên nó có thể mang lại rủi ro nếu khách hàng tìm mọi cách nâng giá hố đơn.

5.1.2 Nguyên nhân

5.1.2.1 Từ môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh

- Những năm qua, do không ổn định của nền kinh tế vĩ mơ và chính sách kinh tế của nước ta làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bị ảnh hưởng. Cũng như ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh đó, những năm qua kinh tế nước ta có nhiều bất ổn do giá vàng và giá xăng dầu tăng mạnh, dịch bệnh liên tục xảy ra, .... Những biến động bất lợi đó của thị trường đã tạo ra khó khăn cho khách hàng trong việc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.

- Nhiều thơng tư, quyết định của chính phủ nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động của Ngân hàng.

- Việc xử lý nợ, áp dụng chế tài tín dụng, chế tài đảm bảo xử lý tài sản đảm bảo đối với khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng cịn gặp khó khăn, vướng mắc, tốn kém về thời gian và tiền bạc.

5.1.2.2 Từ phía khách hàng

Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng nói riêng và cam kết hợp đồng tín dụng nói chung, buộc Ngân hàng phải sử dụng các biện pháp chế tài và các quy định pháp luật để giải quyết. Các yếu tố dẫn đến khách hàng vi phạm hợp đồng là:

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì bị thiên tai, dịch bệnh… thiệt hại đến sản xuất kinh doanh.

- Sử dụng vốn sai mục đích: đây là vấn đề chủ quan của khách hàng như tự ý thay đổi mục đích sử dụng vốn vay so với hợp đồng, do đó cơng tác theo dõi của cán bộ tín dụng gặp khơng ít khó khăn.

- Thơng tin khách hàng thiếu hoặc khơng chính xác: sự cần vốn để phục vụ kinh doanh là rất cần thiết, cho nên một số khách hàng không ngần ngại cung cấp những thông tin thiếu hoặc không trung thực để cho Ngân hàng thấy được là mình làm ăn có hiệu quả để được vay vốn nhanh hơn.

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 64 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

5.1.2.3 Từ phía Ngân hàng

- Sự cạnh tranh về thị trường vốn của Ngân hàng ngày càng cao với các tổ chức khác như: NHNN, Ngân hàng TMCP, bảo hiểm,…

- Quá trình xem xét, thẩm định, theo dõi khách hàng chưa thực sự hoàn chỉnh.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG

Trong giai đoạn bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa thị trường Ngân hàng, trước sự cạnh tranh của các ngân hàng đối thủ nước ngoài, nguy cơ thị phần tín dụng của ngân hàng sẽ bị co hẹp ngày một gần hơn. Để có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững hoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán và hợp lý, thích ứng với môi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của ngân hàng, phát huy được các thế mạnh, khắc phục và hạn chế được các điểm yếu nhằm mục tiêu an tồn và sinh lợi. Qua q trình tìm hiểu và phân tích ở trên, để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thiết nghĩ Ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Cần Thơ nên thực hiện một số giải pháp sau:

5.2.1 Về hoạt động cho vay

Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngân hàng thì Ngân hàng phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao việc sử dụng vốn. Để tránh đồng tiền bị đóng băng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận thì Ngân hàng cần có những biện pháp thực sự phù hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh càng cao. Sau đây là một số giải pháp:

- Hiện nay, nhu cầu vay trung và dài hạn trên địa bàn còn khá lớn. Nếu vẫn bỏ ngỏ phân khúc này, Ngân hàng có thể đánh mất một khoản lợi nhuận tương đối lớn. Một số giải pháp cho vay trung và dài hạn: Lãi suất cho vay trung và dài hạn phải cao hơn ngắn hạn để bù đắp lại những rủi ro mà món vay có thể mang lại. Mặt khác, trước khi cho khách hàng vay, cán bộ tín dụng phải thẩm định kỹ và chính xác hồ sơ tín dụng của khách hàng, đặc biệt là phương án kinh doanh. Đồng thời cần tái thẩm định nhiều lần để liên tục cập nhật khả năng trả nợ của khách hàng. Ngân hàng nên đưa thêm điều khoản “Tùy thuộc vào tình hình

GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung - 65 - SVTH: Nguyễn Tuyền Phương

biến động chung của thị trường, lãi suất có thể thay đổi và biến động trong biên độ của hệ thống” vào hợp đồng tín dụng để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng khi lãi suất huy động tăng mạnh.

- Ngân hàng nên thiết lập các mối quan hệ với các hãng xe lớn như: Ford, Toyota, Honda, SYM,... để hãng giới thiệu khách hàng đến Ngân hàng vay tiền mua trả góp, đồng thời lấy chính tài sản đó để làm tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó cũng đưa ra những văn bản cụ thể về phương thức trả nợ giữa hai bên cùng với quy định về chịu trách nhiệm chặt chẽ ở mỗi bên, như vậy sẽ tìm kiếm được khách hàng và hạn chế rủi ro cho Ngân hàng.

- Tạo mối quan hệ và có thể kí kết hợp đồng giữa 3 bên: cơng ty xây dựng hay cơ quan quản lý nhà đất, Ngân hàng và khách hàng, nhờ đó nếu khách hàng có nhu cầu mua nhà, mua bất động sản mà chưa đám ứng ngay về tài chính thì họ có thể nghĩ ngay tới Ngân hàng thông qua sự giới thiệu của các công ty xây dựng hay cơ quan quản lý nhà đất.

- Đối với khách hàng truyền thống cần giữ quan hệ lâu dài và có thể có nhiều chính sách ưu đãi như: tăng, giảm lãi suất (nằm trong biên độ dao động), tổ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại ngân hàng tmcp nam việt chi nhánh cần thơ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)