6. Các điểm mới, các đóng góp của luận văn
2.9. Thực trạng hợp tác quốc tế về giám định tƣ pháp và giải pháp hoàn
hoàn thiện
2.9.1 Kết quả đạt được
Viện pháp y quốc gia đã thực hiện được một số kết quả71: duy trì mối quan hệ hợp tác với các Viện pháp y một số nước như Cộng hòa Pháp, Mỹ, Argentina; Tổ chức tốt đoàn đi thăm quan học tập ở Nhật, Indonesia, Thái Lan; Hợp tác quốc tế: liên hệ với 17 tổ chức pháp y khu vực và thế giới.
Viện Khoa học hình sự đã thực hiện được một số kết quả: Năm 2008, đã tham gia mạng lưới các Viện Khoa học hình sự Châu Á với tư cách là đồng sáng lập. Đã đào tạo được 05 lớp bồi dưỡng đối với 105 học viên của Lào, Campuchia, và phối hợp với Newzealand đào tạo 02 khóa tập huấn đối với 40 học viên là cán bộ kỹ thuật hình sự ở Viện và các địa phương.
Ngoài ra, theo Báo cáo số 595/BC-UBTP13 ngày 28/05/2012 của Ủy ban Tư pháp đã triển khai các hoạt động theo chương trình hợp tác với Dự án hỗ trợ thực hiện chính sách giai đoạn III (PIAP III-VN32700) của CIDA
71
(Canada) như: tổ chức Đoàn nghiên cứu, khảo sát tại Canada để tìm hiểu về giám định tư pháp.
2.9.2 Hạn chế, vướng mắc và giải pháp hoàn thiện
Bên cạnh những kết quả đạt được, cịn có những hạn chế, qua nghiên cứu cho thấy,nội dung thực hiện hợp tác quốc tế về giám định tư pháp rất mờ nhạt, hầu như rất ít được đề cập, phân tích trong các báo cáo và các Hội nghị về giám định tư pháp. Bởithứ nhất,số lượng giám định viên tư pháp thiếu hụt, đa phần kiêm nhiệm, độ tuổi trung bình cao, trình độ ngoại ngữ và khả năng hội nhập quốc hạn chế; thứ hai,chưa thu hút được giám định viên tư pháp trẻ vào nghề;thứ ba,nguồn ngân sách Nhà nước hiện nay rất khó khăn.
Qua nghiên cứu,theo tác giả,cầnđào tạo giám định viên tư pháp có
trình độ ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn. Bởi vì:
Thứ nhất,Nghị quyết 49-NQ/TW Bộ Chính Trị ngày 02/06/2005 về
chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 đã chỉ rõ“đào tạo đủ số lượng cán bộ tư
pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chun sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cơng dân Việt Nam,đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực”.
Thứ hai, Chỉ thị số 38-CT/TW Bộ chính trị ngày 21/07/2014 về tăng
cường quản lý các đồn đi cơng tác nước ngoài nêu rõ:“quản lý chặt chẽ các
đoàn đi cơng tác nước ngồi (đi thăm, làm việc, nghiên cứu); bảo đảm việc tổ chức đi cơng tác nước ngồi thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm”.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tại Chương 2 của luận văn, tác giả đi vào phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp cơng lập và đưa ra giải pháp hồn thiện. Theo đó, tác giả đã làm rõ hạn chế, liên hệ với pháp luật nước ngồi, phân tích các nguyên nhân, đối chiếu với các chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước trong từng giai đoạn để đưa ra các kiến nghị hoàn thiện quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp công lập cho phù hợp. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đưa ra
chínthực trạng và kiến nghị cụ thể sau đây:
Thứ nhất, thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch về thiết lập mạng lưới và
thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập về pháp y chưa phù hợp với thực tế, ngân sách cần thiết để đáp ứng cho việc chuyển đổi hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập về pháp y thành ngành dọc theo như quy hoạch đã đặt ra là rất lớn, khơng có khả năng để thực hiện. Vì vậy, tác giả cho rằng, cần giữ ổn định tổ chức
giám định tư pháp công lập về pháp y như hiện nay.
Thứ hai, thực trạng ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm
pháp luật về tổ chức giám định tư pháp cơng lập, chưa có văn bản để thực hiện việc đánh giá chất lượng kết luận giám định tư pháp. Vì vậy,theo tác giả, cần xác định
rõ cơ chế đánh giá kết luận giám định tư pháp.
Thứ ba, thực trạng thành lập tổ chức giám định tư pháp cơng lập cho đến nay
chỉ có tổ chức giám định tư pháp cơng lập về pháp y, đặc biệt là ngành cơng an và y tế chưa hồn thiện, thống nhất. Vì vậy, theo tác giả,cần tiến hành rà sốt, thực hiện
tinh gọn mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập về pháp y (ngành y tế, ngành công an) tập trung thống nhất thuộc Bộ Y tế.
Thứ tư, thực trạng bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư phápcông lập,tuy
số lượng giám định viên tư pháp tăng qua các năm nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu về giám định tư pháp, đặc biệt ở địa phương ln diễn ra tình trạng thiếu hụt. Vì vậy, theo tác giả,cần“kéo dài thời gian công tác đối với giám định viên tư
pháp có trình độ, nghiệp vụ”.
Thứ năm, thực trạng bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định
và điều kiện vật chất cần thiết khác cho tổ chức giám định tư pháp tại các địa phương cịn rất nhiều khó khăn, hạn chế.Vì vậy, theo tác giả, cần bổ sung quy định
về việc cân đối nguồn ngân sách nhà nước, đảm bảo tổ chức giám định tư pháp cơng lập được đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện đồng đều.
Thứ sáu, thực trạng xây dựng chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ và kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp, thực tế việc tổ chức lớp bồi dưỡng chưa thường xuyên, nội dung bồi dưỡng kiến thức pháp lý chưa đầy đủ, kịp thời. Mỗi Bộ, ngành, địa phương tổ chức bồi dưỡng kiến thức theo hình thức, cách thức khác nhau. Vì vậy, theo tác giả,cần bổ sung thêm quy định của pháp luật về việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật thường xuyên (hàng năm) cho giám định viên tư pháp.
Thứ bảy, thực trạng chế độ đối với giám định viên, đặc biệt là chế độ bồi dưỡng đối với người giám định tư pháp trong tổ chức giám định công lập về pháp y chưa phù hợp, thống nhất.Vì vậy, theo tác giả, việc quyết định số lượng giám định viên tư pháp tham gia giám định sẽ do Thủ trưởng cơ quan được trưng cầu giám định quyết định.
Thứ tám, thực trạng cơng tác thanh tra, kiểm tra mang tính hình thức, chưa tiến hành kiểm tra, đánh giá những chuyên môn, nghiệp vụ, kết luận giám định tư pháp thường xuyên.Vì vậy, theo tác giả, hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đối với tổ chức giám định tư pháp công lập cần được tiến hành thường xuyên (hàng năm).
Thứ chín, thực trạng hợp tác quốc tế về giám định tư pháprất mờ nhạt, hầu
như rất ít được đề cập, phân tích trong các báo cáo và các Hội nghị về giám định tư pháp.Vì vậy, theo tác giả,cầnđào tạo giám định viên tư pháp có trình độ ngoại ngữ
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp công lập là tiểu chế định quan trọng của chế định quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư
pháp nói chung trong Luật GĐTP 2012.Bên cạnh việc nghiên cứu khoa học chuyên sâu về từng lĩnh vực chuyên môn, tổ chức giám định tư pháp cơng lập góp phần giúp cơ quan tiến hành tố tụng xét xử được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, công bằng, khách quan.
Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp công lập ở 2 chương trên, tác giả nhận thấy việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp cơng lập có ý nghĩa pháp lý rất quan trọng, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi công dân, đảm bảo hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được giải quyết khách quan, chính xác, đúng pháp luật thơng qua những chứng cứ mang tính khoa học, khơng thể phản bác.
Quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp cơng lập là một đề tài được quan tâm, có phạm vi nghiên cứu rộng, vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tác giả không tránh khỏi những khiếm khuyết cũng như thiếu sót chưa giải quyết được các vấn đề pháp lý có liên quan đến quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp công lập.
Tác giả chân thành cảm ơn và mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ để giúp tác giả hồn thiện và có những kiến thức sâu hơn về đề tài./.
DANH MỤC TÀI LIỆU A. Văn bản quy phạm pháp luật
1) Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11ngày 14 tháng 06 năm 2005.
2) Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015. 3) Luật giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012.
4) Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 06 năm 2015.
5) Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới.
6) Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
7) Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 17/4/2015 về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
8) Nghị Quyết Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII.
9) Pháp lệnh giám định tư pháp số 24/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 9 năm 2004.
10) Nghị định số 117/HĐBT ngày 21/07/1988 Hội đồng Bộ trưởng về giám định tư pháp.
11) Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập. 12) Nghị định số 85/2013/NĐ-CP của Chỉnh phủ ngày 27/9/2013 hướng dẫn chi tiết và
biện pháp thi hành Luật giám định tư pháp.
13) Quyết định số 11/2001/QĐ-TTg ngày 17/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Viện y học tư pháp Trung ương.
14) Quyết định thành lập số 451/QĐ-TTg ngày 23/3/2006 Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Viện pháp y quốc gia trực thuộc Bộ Y tế.
15) Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 7 tháng 5 năm 2009về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp.
16) Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Đề án “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp”. 17) Quyết định số 1358/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 03/8/2011 kế hoạch
tổng thể thực hiện Đề án “Đổi mới và nâng cao hiệu quả của hoạt động giám định tư pháp”
18) Quyết định số 319/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 02 năm 2013 về việc phê duyệt Đề án “Khuyến khích đào tạo và phát triển nhân lực y tế các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Pháp y và Giải phẩu bệnh giai đoạn 2013 – 2020”. 19) Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 14/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
“Đề án xác định hài cốt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin”.
dưỡng giám định tư pháp.
21) Thông tư liên tịch Bộ Y tế - Tư pháp số 2795-HCTP quy định một số điểm cụ thể trong công tác giám định pháp y ngày 12/12/1956.
22) Thông tư liên tịch số 166/TT-LB ngày 10/3/1988 của Bộ Y tế - Tư pháp hướng dẫn và quy định về công tac giám định pháp y và pháp y tâm thần.
23) Thông tư của Bộ Tư pháp số 78/TT-QĐ ngày 26/01/1989 hướng dẫn thực hiện Nghị định 117/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về giám định tư pháp.
24) Thông tư 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập. 25) Thơng tư số 137/2014/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 18/9/2014 hướng dẫn về lập
dự toán, chấp hành và quyết tốn kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp của các cơ quan tiến hành tố tụng theo quy định tại Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp.
26) Thông tư số 05/2015/TT-TTCP ngày 10/9/2015 của Thanh tra Chính phủ quy định về giám sát hoạt động của Đồn thanh tra.
27) Thơng tư số 31/2015/TT-BYTcủa Bộ Y tế ngày 14/10/2015 quy định việc áp dụng chế độ bồi dưỡngđối với từng loại việc giám định pháp y tâm thần.
28) Thông tư số 42/2015/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 16 tháng 11 năm 2015Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm pháp y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
29) Thông tư số53/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 28 tháng 12 năm 2015 quy định điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định cho tổ chức giám định tư pháp công lập trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần.
30) Quyết định số 77 và 78/NV/QĐ của Bộ trưởng Bộ Công an ngày 19/5/1978 về việc tách phịng kỹ thuật hình sự ra khỏi Cục kỹ thuật, thành lập Viện khoa học hình sự. 31) Quyết định 64/BYT-QĐ ngày 18/12/1989 của Bộ y tế về việc bổ nhiệm giám định
viên Trung ương.
32) Quyết định 1059/BYT-QĐ của Bộ Y tế ngày 30/11/1990 về việc thành lập Tổ chức giám định pháp y Trung ương trực thuộc Bộ Y tế.
33) Quyết định số 2576/QĐ- BYT ngày 16/7/2007 của Bộ trưởng Bộ y tế thành lập Viện giám định pháp y tâm thần Trung ương.
34) Quyết định số 676/QĐ-BYT ngày 26/02/2015 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc thành lập Trung tâm pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc trực thuộc Bộ Y tế. 35) Quyết định số 1360/QĐ-BYT ngày 14/4/2015 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc thành
lập Trung tâm pháp y tâm thần khu vực thành phố Hồ chí Minh trực thuộc Bộ Y tế. 36) Quyết định số 1836/QĐ-TTg ngày 29/10/2015 của Thủ thướng Chính phủ về việc
thành lập Viện pháp y tâm thần Trung ương Biên Hòa.
37) Quyết định số 966/QĐ-BTP của Bộ Tư pháp ngày 25/5/2015 về chương trình khung bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho người giám định tư pháp.
38) Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 68 ngày 30/11/1945 về việc ấn định thể lệ về việc trưng dụng, trưng thu và trưng tập.
39) Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh số 23/SL ngày 21/02/1946 về việc sát nhập các tổ chức Công an đầu tiên thành Việt Nam Công an vụ.
40) Sắc lệnh số 162 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 25/6/1946 về việc trưng tập các y sĩ, dược sĩ, nha sĩ cho quân đội.
41) Chỉ thị số 08/CT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 15/5/1990 về lực lượng kỹ thuật hình sự cơng an cấp huyện.
42) Chỉ thị số 08/CT-BNV ngày 15/5/1990 về việc củng cố và tăng cường công tác Kĩ thuật hình sự Cơng an cấp huyện.
43) Chỉ thị số 1958/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 10 năm 2010về một số giải pháp cấp bách nhằm tăng cường năng lực, hiệu quả hoạt động giám định tư pháp.
B. Tài liệu tham khảo
44) Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
45) Ban chấp hành Trung ương (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12 tháng 3 năm 2014 về việctiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ