Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Mua, xây dựng và sửa chữa nhà cửa
47.703 66.104 85.102 18.401 38,57 18.998 28,74
Nông nghiệp 95.406 121.189 168.493 25.783 27,02 47.304 39,03
Công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp 19.100 17.628 29.315 -1.472 -7,71 11.687 66,30 Khác 28.604 15.424 28.240 -13.180 -46,08 12.816 83,09
Tổng DSCV 190.813 220.345 311.150 29.532 15,48 90.805 41,21
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB- Lấp Vò)
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long ra đời với mục đích ban đầu là hỗ trợ người dân mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở, sau thời gian đi vào hoạt động Ngân hàng đã mở rộng lĩnh vực đầu tư để đáp ứng nhu cầu vốn
của các thành phần kinh tế, nhưng khơng vì vậy mà nhu cầu cho vay sẽ bị sụt giảm mà ngược lại ngày còn tăng trưởng hơn so với trước đây. Đó là nhờ vào những chuyển biến mới của nền kinh tế cùng các chính sách phù hợp của ngân hàng MHB – Lấp Vị. Nhìn vào biểu bảng ta dễ dàng nhận ra tình hình cho vay theo các ngành nghề kinh tế tại ngân hàng MHB – Lấp Vị có sự tăng trưởng khá tốt, tập trung vào các lĩnh vực nhà ở, nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp là chủ yếu. 47.703 95.406 19.100 28.604 66.104 121.189 17.628 15.424 85.102 168.493 29.315 28.240 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 2008 2009 2010 Mua, xây dựng và sửa chữa nhà cửa Nơng nghiệp
Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Khác
Hình 6: Doanh số cho vay theo đối tượng tại MHB – Lấp Vò
Trong những năm qua, nhu cầu vốn của người dân để mua và xây dựng nhà mới, cũng như sửa chữa những ngôi nhà cũ liên tục tăng. Nếu năm 2009 doanh số cho vay trong lĩnh vực tín dụng nhà ở là 66.104 triệu đồng tăng 18.401 triệu đồng (trên 38%) so với năm 2008, thì bước sang năm 2010 nhu cầu vốn trong lĩnh vực này tăng vọt, doanh số cho vay tăng 18.998 triệu đồng (trên 28%) so với năm 2008. Mặc dù tốc độ tăng của năm 2010 so với năm 2009 thấp hơn so với tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2008 nhưng nhờ nguồn vốn cung cấp của MHB – Lấp Vò, nhiều ngôi nhà mới khang trang đã mọc lên, những ngôi nhà cũ, xuống cấp cũng đã được sửa lại thành những ngôi nhà mới làm cho diện mạo của huyện nhà đẹp giàu và phát triển. Theo dự báo của tiểu ban nghiên cứu và phát triển chính sách huyện Lấp Vị thì nhu cầu vốn để mua, sửa chữa và xây dựng nhà của người dân trên địa bàn sẽ tiếp tục tăng do nền kinh tế đang phục hồi và tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng cần có những chiến lược phù hợp cho lĩnh vực tín dụng nhà ở trong thời gian tới khi thị trường
bất động sản đang thu hút nhiều sự chú ý của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng trong và ngồi huyện.
Như ta biết, nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực nơng nghiệp như Lấp Vị thì ưu tiên hàng đầu của lãnh đạo huyện hiện tại là phát triển công nghiệp và dịch vụ bên cạnh vẫn đảm bảo sự phát triển của lĩnh vực nông nghiệp. Các ngân hàng thương mại thường dựa vào đặc điểm của nền kinh tế hiện tại và chính sách phát triển trong tương lai của địa phương để có những chiến lược kinh doanh và chính sách ưu tiên cho từng lĩnh vực một cách phù hợp, Ngân hàng PTNĐBSCL – phòng giao dịch Lấp Vò cũng như vậy. Hiện tại, lĩnh vực nông nghiệp vẫn là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng và có sự tăng trưởng qua các năm. Nếu như doanh số ở lĩnh vực nông nghiệp năm 2008 là 95.406 triệu đồng thì sang năm 2009 tăng lên 121.189 triệu đồng (tăng 27,02% tương đương 25.783 triệu đồng) so với năm 2008, bước sang năm 2010 tốc độ này tăng đến 39,03% tương đương 47.304 triệu đồng so với năm 2009, đưa doanh số cho vay năm 2010 lên đến 168.193 triệu đồng. Nếu doanh số cho vay ở lĩnh vực nhà ở và nơng nghiệp ngày một tăng trưởng thì ở lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cũng có những chuyển biến mới, cụ thể là doanh số cho vay ở lĩnh vực này năm 2008 đạt 19.100 triệu đồng nhưng sang năm 2009 lại giảm nhưng không nhiều chỉ vào khoảng 7,71% tương đương 1.472 triệu đồng ; bước sang năm 2010 thì doanh số lại tăng trưởng một các nhanh chóng đạt 29.315 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng lên đến 66,30% tương đương 11.687 triệu đồng. Cùng với tốc độ tăng giảm của lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp thì doanh số cho vay của một số lĩnh vực khác cũng có sự tăng giảm tương tự, như năm 2009 giảm 13.180 triệu đồng (khoảng 46,08%) so với năm 2009, và bước sang năm 2010 tăng lên 28.240 triệu đồng với tốc độ trên 83% so với năm 2009. Dù tốc độ tăng của doanh số cho vay năm 2010 so với năm 2009 rất cao nhưng giá trị đạt được vẫn còn thấp hơn doanh số đạt được năm 2008. Nhưng với những gì đã đạt được trong các ngành nghề kinh tế tại địa phương thì đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng doanh số cho vay trong tương lai. Chính nhờ vào sự tăng trưởng của doanh số cho vay ở các ngành nghề kinh tế đã làm tăng trưởng tổng doanh số cho vay tại MHB – Lấp Vò qua từng năm. Đạt được doanh số này là do gần đây nền kinh tế dần phục hồi, đời sống sản xuất
ngày một nâng cao nên nhu cầu vay vốn của người dân cũng không ngừng tăng lên để đáp ứng yêu cầu sản xuất được nhanh chóng và hiệu quả.
4.2.2.2. Tình hình thu nợ:
Doanh số thu nợ là vấn đề mà các ngân hàng đặc biệt quan tâm bởi vì nó thể hiện khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng có chính xác và đầy đủ khơng, phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ chú trọng đến doanh số cho vay mà cịn phải để ý đến cơng tác thu nợ làm sao để đồng vốn bỏ ra có khả năng thu hồi đúng hạn, nhanh chóng, tránh thất thốt và có hiệu quả cao. Nếu nhận thấy tốc độ tăng của doanh số thu nợ tương ứng với doanh số cho vay thì đây là một tín hiệu tốt báo hiệu cho sự an toàn của nguồn vốn.
Thu nợ theo thời hạn: