4.3. Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
4.3.2 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Năm 2008 tỷ lệ nợ xấu là 1,56%, sang năm 2009 giảm xuống còn 1,37%. Nguyên nhân tỷ lệ xấu năm 2008 tương đối cao là do tình hình thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến việc sản xuất và một số điều kiện khách quan làm cho ngân hàng khơng thu được nợ. Nhưng nhờ có những biện pháp xử lý khắc phục kịp thời và đúng đắn, tỷ lệ này đã giảm vào năm 2009. Bước sang năm 2010, tuy tỷ lệ nợ xấu có tăng nhưng vẫn ở mức thấp và dưới mức cho phép của NHNN.
Tóm lại Ngân hàng đã hoạt động tốt. Có được kết quả như vậy là do sự nỗ lực rất lớn của Ngân hàng từ ban giám đốc đến phịng tín dụng, phịng kế tốn ln giữ lòng tin cho khách hàng và không ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức năng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình. Ngồi ra khách hàng của Ngân hàng đa số là những khách hàng truyền thống có uy tín trong việc trả nợ và lãi đúng hạn. Vì thế tình hình nợ xấu giảm làm cho chỉ số này giảm theo làm cho chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.
4.3.3. Vịng quay vốn tín dụng (Doanh số thu nợ / dư nợ bình quân):
Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại Ngân hàng cao hay thấp. Thường thì vịng quay vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu quả, chứng tỏ rằng đồng vốn đã hoạt động với tốc độ rất cao để sinh lời.
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng có sự chuyển biến qua các năm. Năm 2008, vịng quay vốn tín dụng là 1,13 vòng nhưng đến năm 2009 giảm 0,18 vòng so với năm 2008. Đến năm 2010 vịng quay vốn tín dụng là 1,35 vòng tức là tăng 0,4 vòng so với 2009. Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do có sự giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay, hạn chế tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Bên cạnh đó có sự giúp đỡ của chính quyền địa phương cùng sự kết hợp giữa cán bộ tín dụng và trưởng khu vực làm cho công tác thu nợ của Ngân hàng dễ thực hiện hơn. Tuy nhiên chỉ số này vẫn cịn hơi thấp nhưng nhìn chung thì Ngân hàng vẫn hoạt động tốt.
4.3.4. Hệ số thu hồi nợ (doanh số thu nợ trên doanh số cho vay):
Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng. Nhìn chung hệ số thu hồi nợ có nhiều biến động qua các năm: năm 2008 là 90,50%, năm 2009 giảm xuống còn 79,34%. Nguyên nhân làm cho hệ số này giảm trong năm này là vì tình hình kinh doanh của Ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả lắm. Tình hình lạm phát cao làm cho khách hàng kinh doanh khơng có lãi nên viêc thu nợ còn chậm tiến độ đề ra. Đến năm 2010 lại tăng lên đến 93,71%. Đạt được kết quả như vậy là nhờ vào công tác thẩm định, kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, nhắc nhở, đôn đốc trả lãi và gốc đến hạn của cán bộ tín dụng với khách hàng. Mặt khác do thiện chí trả nợ của khách hàng ngày một tốt hơn. Tuy chỉ số này có giảm có tăng qua các năm nhưng nhìn chung vẫn ở mức rất cao và an toàn. Qua chỉ số này chứng tỏ người dân làm ăn có hiệu quả góp phần cải thiện đời sống và thúc đẩy nền kinh tế huyện nhà phát triển hơn.
Nhìn chung hiệu quả tín dụng Ngân hàng tương đối tốt. Nhưng trong tương lai Huyện Lấp Vò là nơi có đầy tiềm năng phát triển kinh tế, hoạt động kinh doanh dịch vụ, mua bán ngày càng phát triển nên thu hút rất nhiều nhà đầu tư. Do đó, để có đủ sức cung cấp vốn cho khách hàng cũng như đủ sức cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn thì ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa để giữ vững vị trí của mình.
4.3.5. Chỉ tiêu thu nhập lãi trên tổng thu nhập
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng thu được từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập Ngân hàng. Từ đó thấy được vai trị, vị trí hoạt động cho vay trong việc tạo ra lợi nhuận cho tồn bộ hoạt động Ngân hàng.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ số này khá khả quan, tình hình lợi nhuận trong năm 2008 chỉ ở mức tương đối 2.751 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2008 nền kinh tế có rất nhiều biến cố lớn xảy ra, đầu năm 2008 là tình hình lạm phát cao, cuối năm là tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cùng với các Ngân hàng cùng nhau cạnh tranh đã làm cho lợi nhuận có giảm đi, bên cạnh đó là việc chi phí hoạt động của Ngân hàng quá cao nên làm cho lợi nhuận chỉ đạt mức tương đối. Nhưng nhìn chung thì Ngân hàng vẫn hoạt động có hiệu quả dù tình hình lợi nhuận khơng lớn lắm. Như đã phân tích thì năm 2009 là năm mà nền kinh tế dần phục hồi, khi đó thì lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng theo minh chứng là chỉ tiêu thu nhập lãi/tổng doanh thu tăng hơn năm 2008 đạt tỷ lệ 0,14. Bước sang năm 2010, dù tỷ lệ này không tăng nhưng vẫn thể hiện được khả năng đem lại lợi nhuận nhiều hơn trong tương lai của ngân hàng .
4.4. Các biện pháp giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng và phát triển hơn trong tương lai hơn trong tương lai
Cán bộ tín dụng phải năng động, sáng tạo, phải tìm khách hàng để giới thiệu sản phẩm của Ngân hàng - qua đó tạo được sức hấp dẫn về lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, có như vậy mới chủ động được nguồn vốn cho vay, cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu vay của người vay. Đồng thời tạo lòng tin cho người vay bằng cách: giải thích, hướng dẫn cho người vay hiểu được hoạt động cho vay của Ngân hàng luôn phục vụ khách hàng và tư vấn cho khách hàng về phương án kinh doanh của họ khi thấy nó có khả năng khơng mang lại hiệu quả.
Năng lực trả nợ của khách hàng vay vốn, nguồn trả nợ của đối tượng vay vốn Ngân hàng chủ yếu từ lợi nhuận của phương án xin vay cũng như khả năng rủi ro tiềm tàng của đơn vị vay khi phương án xin vay bị phá sản. Vì
vậy, Ngân hàng cần giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng phải có phương án kịp thời khi khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ hay phá sản để kịp thời hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất và đảm bảo thu hồi đủ nợ. Làm được điều đó trong khâu giám sát sau khi cho vay, Ngân hàng cần thực hiện việc kiểm kê thường xuyên tài sản đảm bảo. Việc kiểm kê này cần được thực hiện định kỳ để xác định các điều kiện và tình trạng của tài sản được dùng làm đảm bảo cho khoản vay, định giá lại tài sản phải được thực hiện khi các điều kiện hay tình trạng ban đầu của tài sản bị thay đổi.
Thẩm định tài sản đảm bảo có ảnh hưởng quyết định đến mức cho vay và khả năng thu hồi nợ khi khách hàng không đủ khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Do đó Ngân hàng nên thành lập tổ thẩm định tài sản đảm bảo, thực hiện thẩm định khi có yêu cầu để đảm bảo tính khách quan sau khi cho vay. Tổ thẩm định phải có kiến thức chuyên môn về thị trường, giá cả hàng hoá, am hiểu và nhạy bén với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để có thể nắm bắt được diễn biến thị trường trong điều kiện phức tạp của các tài sản đảm bảo như hiện nay.
Tăng cường giám sát và quản lý nợ sau khi cho vay nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những rủi ro có thể xảy ra, đơn đốc khách hàng thanh tốn nợ khi phát hiện nợ xấu.
Kiểm tra cơng tác kế tốn về các khoản tạm ứng, chứng từ kế toán phát sinh, việc quản lý và theo dõi nợ quá hạn…kiểm tra hồ sơ tín dụng, phân loại, trích lập dự phòng rủi ro, kiểm tra các phòng giao dịch theo chỉ đạo của giám đốc Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL - phòng giao dịch Lấp Vò.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG
CỬU LONG – PHỊNG GIAO DỊCH LẤP VỊ
Nhìn chung hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – PGD Lấp Vò tương đối tốt. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định trong công tác huy động vốn, cho vay cũng như trong thu nợ của ngân hàng, vì thế rất cần có những giải pháp phù hợp cho từng lĩnh vực để giúp ngân hàng ngày càng nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng của mình.
5.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn:
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù vốn huy động của ngân hàng phát triển nhà
đồng bằng sơng Cửu Long – PGD Lấp Vị trong 3 năm ln có sự tăng trưởng
nhưng xét về tỷ trọng thì vốn huy động chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Để nâng cao lợi nhuận, chủ động trong công tác cấp tín dụng thì ngân hàng cần tăng cường cơng tác huy động vốn. Do đó, cơng tác huy động vốn rất quan trọng và để huy động vốn có hiệu quả thì ngân hàng cần có những giải pháp cụ thể:
- Ngân hàng nên đa dạng các hình thức huy động vốn như có chế độ lãi
suất bậc thang khi khách hàng gửi tiền trung, dài hạn và với số tiền khác nhau. Vì lượng tiền nhàn rỗi của người dân thường là những khoản tiền nhỏ, lẻ và nhu cầu sử dụng vốn thường xuyên nên cần xây dựng thêm nhiều máy ATM trên địa bàn để thu hút vốn nhàn rỗi của người dân, qua đó ngày càng nâng cao uy tín cho ngân hàng. Bên cạnh đó, nên có hình thức khuyến mãi hấp dẫn để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, có như vậy thì uy tín của ngân hàng ngày càng cao và luôn tạo được cảm giác yên tâm cho khách hàng khi gửi tiền. Việc nghiên cứu các sản phẩm huy động và đa dạng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng là điều rất cần thiết vì đây là yếu tố quan trọng để ngân hàng có thể cạnh tranh với ngân hàng trên cùng địa bàn. Đồng thời, luôn cử cán bộ xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của người dân trên địa bàn để có những chính sách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tốt hơn.
- Tình hình huy động vốn ở ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – phòng giao dịch Lấp Vò tương đối khó khăn vì người dân rất thiếu thơng tin về ngân hàng. Vì thế, ngân hàng nên tuyên truyền quảng bá hình ảnh của ngân hàng trên các phương tiện truyền thông để ngày càng thu hút khách hàng đến gửi tiền, đặc biệt là ở các khu đông dân cư. Và hiện nay, tại địa bàn huyện Lấp Vị chỉ có một phịng giao dịch, vì thế việc mở thêm phịng giao dịch ở các xã xa huyện là cần thiết, qua đó giúp cho việc huy động vốn ngày càng tốt hơn.
5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của ngân hàng tương đối tốt qua các năm. Nhưng tình hình kinh tế ngày càng diễn biến phức tạp vì thế đòi hỏi ngân hàng phải có những hướng đi riêng để phù hợp với xu hướng của thị trường. Nếu nền kinh tế khơng ổn định thì tình hình sử dụng vốn của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, vì vậy địi hỏi việc cho vay phải có tính chính xác cao và ngân hàng phải đưa ra các giải pháp để phù hợp với thực tế. Trong việc cho vay phải xem xét thật kỹ trước khi cho vay. Phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, khảo sát thực tế địa bàn hoạt động trong việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những món vay lớn và với những khách hàng lần đầu giao dịch với khách hàng nhằm xem xét, đánh giá mọi khả năng đầu tư vốn trong tương lai và có thể dự đoán được khả năng trả nợ của khách hàng. Ngồi ra, cần phải có những chiến lược để tăng trưởng cho vay vì đây là nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng. Đặc biệt, nên có chiến lược lãi suất tốt theo từng nhóm đối tượng khách hàng để nâng cao ưu thế cạnh tranh và đảm bảo lợi nhuận đạt kế hoạch đã đề ra.
Thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng với chính sách ưu đãi, chăm sóc khách hàng hợp lý, cơ cấu hợp lý cho khách hàng truyền thống và uy tín của ngân hàng. Làm được như vậy, ngân hàng sẽ dễ dàng thu hút được khách hàng cũ đến vay vốn và tạo được niềm tin cho những khách hàng mới, giúp duy trì một lượng khách hàng ổn định và bền vững nhằm đối phó với tình trạng cạnh tranh, lôi kéo khách hàng từ các ngân hàng khác.
Đơn giản quy trình cho vay để tiết kiệm được thời gian của cán bộ tín dụng cũng như của khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Chủ động trong cơng tác tìm kiếm khách hàng. Linh hoạt trong
lĩnh vực cho vay và phải xuất phát từ nhu cầu của khách hàng và pháp luật cho phép.
5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ:
Công tác thu hồi nợ là rất quan trọng vì thế địi hỏi MHB – PGD Lấp Vị phải có những biện pháp cụ thể để ngày càng giảm được nợ quá hạn, nợ xấu và làm cho công tác thu hối nợ được hiệu quả.
Ngân hàng nên tập trung vào cơng tác phịng ngừa rủi ro, trong cho vay cần thẩm định kỹ dự án, phương án, các chỉ tiêu tài chính, mục đích vay vốn và sử dụng vốn của khách hàng, phân tích chặt chẽ các nguồn thông tin và khả năng trả nợ, không quá chú trọng vào tài sản đảm bảo mà thẩm định qua loa các yếu tố khác để dẫn đến nợ xấu và nợ quá hạn tăng cao.
Cán bộ tín dụng nên thường xuyên theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng, để kịp thời phát hiện rủi ro để nhanh chóng thu hồi nợ tránh rủi ro cho ngân hàng.
Khi khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh thì ngân hàng cũng cần phải chú trọng vào công tác tư vấn khách hàng để họ kinh doanh có hiệu quả, qua đó làm công tác thu hồi nợ được dễ dàng hơn.
Ngân hàng cần áp dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ khác nhau đối với những khoản nợ quá hạn hoặc khó địi, ngân hàng cần đánh giá và nhận xét khách hàng một cách chính xác trước trong và sau khi cho vay để dễ dàng trong việc thu nợ sau này.
5.4. Một số giải pháp khác:
Để khách hàng tìm đến một ngân hàng thì yếu tố quan trọng đó là uy tín của ngân hàng – đây là yếu tố thật sự cần thiết với ngân hàng. Ngân hàng phát triền nhà đồng bằng sông Cửu Long – PGD Lấp Vị đã có mặt tại huyện Lấp Vị hơn 8 năm và đã có uy tín với nhiều khách hàng, một khi ngân hàng phát huy được ưu thế này thì sẽ có ngày càng nhiều người dân tìm đến thương hiệu MHB – Lấp Vị.
Ngân hàng nên có những chính sách ưu tiên hơn nữa đối với lĩnh vực nhà ở vì đây là lĩnh vực gắn liền với thương hiệu của ngân hàng và đây cũng là một lĩnh vực đầy tiềm năng trong tương lai khi mà hoạt động mua bán bất động sản đang ngày càng sôi động hơn.
Đối với những khách hàng thường xuyên đóng trễ lãi hoặc chưa có ý thức trong việc trong việc trả nợ, Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – PGD Lấp Vị cần tìm hiểu ngun nhân và đề ra những biện pháp để