Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở 350 420 700 70 20,00 280 66,67 Nông nghiệp 1.520 1.640 1.580 120 7,89 -60 -3,66
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
300 400 435 100 33,33 35 13,25
Khác 350 365 453 15 4,29 88 24,11
Tổng nợ xấu 2.520 2.825 3.168 305 12,10 343 12,14
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB- Lấp Vò)
Do địa bàn hoạt động khá rộng trong khi số lượng cán bộ tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long - phịng giao dịch Lấp Vị q ít đã và đang gây ra một số khó khăn nhất định cho Ngân hàng, đặc biệt trong khâu kiểm tra, đôn đốc người vay sử dụng vốn đúng mục đích như thỏa thuận trong hợp đồng. Một số trường hợp sử dụng vốn sai mục đích đã dẫn đến hệ quả xấu là việc người vay không thể trả nợ đúng hạn, một nguyên nhân chủ quan khác là do người vay không có ý thức hoặc cố tình trả nợ khơng đúng hạn đã tạo nên tình trạng nợ xấu. Về nguyên nhân chủ quan dẫn đến nợ xấu là tình hình tài chính của người vay gặp khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế, khiến họ không thể trả nợ đúng hạn. Trong hầu hết các lĩnh vực cho vay của mình, bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể gặp một hoặc tất cả những nguyên nhân nói trên đối với những khoảng nợ quá hạn.
350 1.520 300 350 420 1.640 400 365 700 1.580 435 453 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2008 2009 2010
Mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở
Nông nghiệp
Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp
Khác
Hình 12: Tình hình nợ xấu theo đối tượng tín dụng tại MHB – Lấp Vị
Nhìn chung nợ xấu tại ngân hàng tăng qua các năm nhưng tốc độ cũng như giá trị đều ở mức có thể kiểm soát được và nợ xấu tập trung chủ yếu ở lĩnh vực nhà ở và nơng nghiệp vì đây cũng là hai lĩnh vực có doanh số cho vay nhiều nhất tại ngân hàng. Năm 2008 là năm mà nền kinh tế gặp nhiều biến động lớn như khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do giá cả vật chất leo thang nên chi phí đầu vào tăng theo. Bên cạnh đó thì chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho lãi suất cho vay tăng cao, các doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn với lãi suất đã cao thì nay lại càng cao hơn nữa. Từ những khó khăn trong chi phí sản xuất kinh doanh, lại thêm những khó khăn khi gánh chịu lãi suất cao như vậy, càng khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân trở nên khó khăn. Cũng chính từ những ngun nhân đó đã làm cho nợ xấu của ngân hàng năm 2008 tăng cao với tổng nợ quá hạn là 2.520 triệu đồng, trong đó nợ xấu ở lĩnh vực nhà ở chiếm tỷ trọng 13,88% và nông nghiệp là 60,32%, đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho Ngân hàng PTNĐBSCL – phòng giao dịch Lấp Vò. Tuy nhiên, dù đến năm 2009 khi tình hình nền kinh tế được phục hồi, kiểm sốt được lạm phát thì tình hình nợ xấu từ đó cũng có những chuyển biến mới, ở lĩnh vực nhà ở thì nợ xấu tăng thêm 70 triệu đồng (với tốc độ tăng khá thấp 20%) so với năm 2008, ở lĩnh vực nông nghiệp chỉ tăng thêm 120 triệu đồng (với tốc độ 7,89%), và ở cả lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và một số lĩnh vực khác thì nợ xấu cũng tăng lên nhưng cũng chỉ đạt mức 400 triệu về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 365 triệu về một số lĩnh vực khác. Như ta thấy, mặc dù nợ xấu ở hầu hết các lĩnh vực
đều có tăng lên nhưng cũng chỉ làm cho tổng nợ xấu tăng với tốc độ thấp chỉ