Tình hình dư nợ cho vay đối tượng tại MHB – Lấp Vò

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - phòng giao dịch lấp vò - tỉnh đồng tháp (Trang 54 - 57)

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở 40.279 53.937 58.539 13.658 33,91 4.602 8,53 Nông nghiệp 75.347 105.630 113.923 30.283 40,19 8.302 7,85

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

16.725 17.813 22.828 1.088 6,51 5.015 28,15

Khác 28.764 29.261 30.927 497 1,73 1.666 5,70

Tổng Dư Nợ 161.115 206.641 226.217 45.526 28,26 19.576 9,47

(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB- Lấp Vò)

Dư nợ theo ngành nghề kinh tế là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, cơng tác thu nợ trong từng lĩnh vực. Qua đó, nó thể hiện số vốn mà ngân hàng đang đầu tư trong từng lĩnh vực chưa thu được tại thời điểm báo cáo.

Nhìn chung, tổng dư nợ cho vay tại ngân hàng MHB – Lấp Vị ln tăng trưởng qua 3 năm, nhưng tốc độ tăng trưởng của năm 2010 so với năm

2009 lại thấp hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2009 so với năm 2008. Khi phân tích sâu vào từng ngành nghề kinh tế ta sẽ thấy rõ hơn về điều này.

40.279 75.347 16.725 28.764 53.937 105.630 17.813 29.261 58.539 113.923 22.828 30.927 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2008 2009 2010 Mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở Nông nghiệp

Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Khác

Hình 10: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng tại MHB – Lấp Vò

Dư nợ cho vay trong lĩnh vực nhà ở tại MHB - Lấp Vị ln tăng

trưởng qua ba năm. Được đánh giá là lĩnh vực có dư nợ chiếm tỷ trọng cao (đứng thứ 2 sau lĩnh vực nông nghiệp) trong tổng dư nợ của Ngân hàng nên tốc độ tăng

trưởng tín dụng nhà ở ln được chú ý, quan tâm nhiều vì nó có ảnh hưởng lớn

đến tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của Ngân hàng. Năm 2009 tốc độ tăng trưởng tín dụng của lĩnh vực cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở đã lên đến gần 34% (tăng 13.658 triệu đồng) so với năm trước đó, con số này đã thu hút nhiều sự chú ý của lãnh đạo và cán bộ tín dụng của Ngân hàng. Sự tăng nhanh này được giải thích là do doanh số cho vay năm 2009 tăng nhanh trong khi doanh số thu nợ lại tăng chậm hơn rất nhiều so với doanh số cho vay. Bước sang năm 2010, mặc dù doanh số thu nợ của lĩnh vực này tăng lên đến 58.539 triệu đồng nhưng tốc độ tăng vẫn còn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của năm 2009 so với năm 2008 (chỉ vào khoảng 4.602 triệu đồng và với tốc độ chỉ 8,53%). Nhưng nhìn chung, tỷ trọng dư nợ lĩnh vực nhà ở trong tổng dư nợ ít có sự thay đổi nhiều, năm 2008 dư nợ lĩnh vực này chiếm tỷ trọng 25%, năm 2009 và năm 2010 là 26% trên tổng dư nợ của Ngân hàng.

Về lĩnh vực nông nghiệp, dư nợ cũng luôn tăng từ năm 2008 đến năm 2010. Như đã phân tích thì lĩnh vực này ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong

tổng dư nợ của ngân hàng, cụ thể năm 2008 dư nợ của ngành này là 75.347 triệu đồng, sang năm 2009 tăng lên đến 105.630 triệu đồng, tăng 30.283 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng khá cao là trên 40%. Đạt được dư nợ như vậy là do huyện Lấp Vò nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, thêm vào đó năm 2009 nền kinh tế dần được phục hồi nên tình hình dư nợ năm này cũng có chiều hướng tích cực. Khơng ngừng lại ở đó, sang năm 2010 dư nợ tiếp tục tăng, dù không tăng bằng tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2008 nhưng dư nợ vẫn đạt khá cao, lên đến 113.923 triệu đồng.

Bên cạnh tốc độ tăng trưởng của dư nợ ở lĩnh vực nông nghiệp và

nhà ở thì ở lĩnh vực cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và một số lĩnh vực khác

cũng có sự tăng trưởng trong dư nợ cho vay, nhưng tốc độ tăng trưởng của năm 2010 so với năm 2009 thì cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2009 so với năm 2008. Cụ thể, dư nợ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 2009 tăng 1.088 triệu đồng (6,51%) và một số lĩnh vực khác thì dư nợ năm 2009 tăng 497 triệu đồng (1,73%) so với năm 2008. Năm 2010, tốc độ tăng trưởng dư nợ nhanh hơn năm 2009, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng với tốc độ 28,15%, ở một số lĩnh vực khác thì tăng 5,7% so với năm 2009. Nhưng dù tốc độ tăng trưởng năm 2010 ở hai chỉ tiêu này cao hơn ở lĩnh vực nhà ở và nơng nghiệp thì vẫn khơng làm tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ cho vay năm 2010 so với năm 2009 cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2009 so với năm 2008. Nhưng với những gì đã làm được trong thời gian qua, thì đó cũng là những biến đổi đáng mừng của tình hình dư nợ nói riêng và cơng tác tín dụng nói chung tại MHB – Lấp Vị.

4.2.2.4. Tình hình rủi ro tín dụng của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – phịng giao dịch Lấp Vị

Rủi ro tín dụng của Ngân hàng là rủi ro mà lãi hoặc gốc, hoặc cả gốc lẫn lãi của các khoản cho vay không nhận được như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Hoạt động tín dụng hay bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng đều không tránh khỏi những rủi ro, bất cập trong quá trình hoạt động. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng mức độ rủi ro được đánh giá thông qua chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu. Trong kỳ báo cáo nếu doanh số nợ xấu trên tổng doanh số dư

nợ còn tồn động khá cao so với dự kiến thì Ngân hàng cần xem xét lại tình hình hoạt động tín dụng cũng như hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian qua.

 Nợ xấu theo thời hạn:

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - phòng giao dịch lấp vò - tỉnh đồng tháp (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)