Doanh số thu nợ theo đối tượng tại MHB – Lấp Vò

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - phòng giao dịch lấp vò - tỉnh đồng tháp (Trang 50 - 52)

Lĩnh vực xây dựng và sửa chữa nhà ở luôn được xem là lĩnh vực có doanh số thu nợ đạt tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Do

đặc trưng của loại hình cho vay để mua, xây dựng và sửa nhà ở thường có thời

gian kéo dài, lãi và gốc được trả nhiều lần trong thời gian vay nên khi có những chuyển biến tốt về kinh tế sẽ làm việc trả nợ của người vay hiệu quả hơn, và chính vì vậy mà trong năm 2009, doanh số thu nợ đạt 52.446 triệu đồng, tăng 9.026 triệu đồng (gần 21%) so với năm 2008, cao hơn cả tốc độ tăng trưởng của tổng doanh số thu nợ bình quân, bước sang năm 2010 doanh số thu nợ tiếp tục tăng nhanh hơn với tốc độ 53,49% (tương đương 28.054 triệu đồng) so với năm 2009, đưa doanh số thu nợ năm 2010 lên đến 80.500 triệu đồng.

Đối với các lĩnh vực khác tại Ngân hàng PTNĐBSCL – phòng giao dịch Lấp Vị bao gồm các lĩnh vực như nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ…thì tốc độ tăng doanh số thu nợ trong năm 2008 là tương đối tốt, tuy nhiên nếu đem so sánh với tốc độ tăng trưởng tổng doanh số cho vay của các lĩnh vực này thì cịn thấp. Bước sang năm 2009, doanh số thu nợ trong hầu hết các lĩnh vực cho vay tại MHB – Lấp Vò (ngoại trừ lĩnh vực nhà ở là có doanh số thu nợ tăng mạnh so với năm 2008) đột nhiên giảm xuống do những nguyên nhân xuất phát từ cả cả hai mặt: khách quan và chủ quan như về nông nghiệp doanh số thu nợ năm 2008 là 92.051 triệu đồng, nhưng sang năm 2009 lại giảm 1.145 triệu đồng (với tốc độ rất thấp 1,24%) so với năm 2008, doanh số thu nợ ở một số lĩnh vực khác năm 2008 là 24.316 triệu đồng nhưng sang năm 2009 giảm xuống còn 14.927 triệu đồng (giảm đến 9.389 triệu đồng tương đương 38,61%), chỉ riêng ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 2009 tăng lên 16.540 triệu đồng

(nhưng chỉ tăng 17,04% với giá trị 2.646 triệu đồng). Về mặt nguyên nhân từ khách quan, đó là việc người vay muốn giữ lại vốn để tiếp tục đầu tư vào việc sản xuất kinh doanh, chỉ có những món vay đến hạn hoặc đã quá hạn trả nợ thì người vay mới trả nợ, thậm chí một số món vay dù đã đến hạn nhưng người vay vẫn cố tình khơng trả nợ vì lãi suất Ngân hàng lúc này khá thấp trong khi nguồn cung vốn của các Ngân hàng thì khó dự đốn đối với người vay. Về nguyên nhân từ chủ quan, là do việc theo dõi và quản lý khoản vay cịn có sự ỷ lại vào khách hàng, chưa có những biện pháp xử lý kịp thời khi lãi suất giảm, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số thu nợ. Bước sang năm 2010, tình hình có những chuyển biến tích cực hơn khi doanh số thu nợ ở tất cả các lĩnh vực đều tăng hơn so với năm 2009, đặc biệt ở lĩnh vực nông nghiệp tăng 69.294 triệu đồng (tương đương 76,23%), công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng 7.760 triệu đồng (tương đương 46,92%), và một số lĩnh vực khác thì tăng lên đến 26.574 triệu đồng (tăng 11.647 triệu đồng tương đương 78,03%) so với năm 2009. Nhưng xét cho cùng thì doanh số thu nợ ở các ngành kinh tế vẫn còn thấp hơn so với doanh số cho vay. Nhưng đạt được mức thu nợ như vậy cũng đã đánh giá được phần nào hiệu quả của cơng tác tín dụng tại ngân hàng MHB – Lấp Vị.

Tóm lại, công tác thu nợ là rất quan trọng trong hoạt động cấp tín dụng, nó địi hỏi người cán bộ tín dụng phải có năng lực, trình độ chun mơn, phẩm chất tốt kể từ khâu phân tích thẩm định khách hàng, Bởi một khoảng tín dụng có độ rủi ro cao hay thấp sẽ phụ thuộc rất lớn từ khâu đầu tiên này. Đối với Ngân hàng, một khoảng tín dụng cấp ra phải đạt chất lượng – tức phải thu hồi nợ, lãi đúng hạn thì đó là kết quả của sự thận trọng và thường xuyên trong phân tích, đánh giá, kiểm tra của cán bộ tín dụng từ lúc khách hàng vay vốn, sử dụng vốn đến khi trả nợ và lãi cho Ngân hàng. Và với những bước tiến mới của nền kinh tế trong tương lai sẽ góp phần làm cho cơng tác thu nợ tại ngân hàng trở nên hiệu quả hơn trước.

4.2.2.3. Tình hình dư nợ:

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng

thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một Ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì khơng chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dư nợ.  Dư nợ theo thời hạn:

Bảng 8: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn tại MHB – Lấp Vị

Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 81.342 102.375 116.638 21.033 25,86 14.263 13,93 Trung hạn 58.973 79.191 84.219 20.218 34,28 5.028 6,35 Dài hạn 20.800 25.075 25.360 4.275 20,55 285 1,14 Tổng Dư Nợ 161.115 206.641 226.217 45.526 28,26 19.576 9,47

(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh MHB- Lấp Vị)

Nhìn chung, dư nợ cho vay theo thời hạn ln có sự tăng trưởng qua các năm, và tăng trưởng ở cả ba loại thời hạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn:

81.342 58.973 20.800 102.375 79.191 25.075 116.638 84.219 25.360 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2008 2009 2010 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - phòng giao dịch lấp vò - tỉnh đồng tháp (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)