Trưởng ban do Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Trưởng ban do Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng ban.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 38 - 41)

cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng ban.

40 Khoản 17, Điều 8 của Nghị định số 24/2014/NĐ-CP và Điều 1 của Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-VPCP-BNV ngày 23 tháng 10 năm 2015 của Văn phịng Chính phủ và Bộ Nội vụ hướng dẫn 01/2015/TTLT-VPCP-BNV ngày 23 tháng 10 năm 2015 của Văn phịng Chính phủ và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Xây dựng soạn thảo, trình Thường trực UBND tỉnh quyết định; theo dõi, đơn đốc, kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh về QHXD; lập, bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu lưu trữ về QHXD của UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định của pháp luật về lưu trữ,v.v..

Về cơ cấu tổ chức, theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 của Nghị định số

24/2014/NĐ-CP và Điều 3, Điều 4 của Thơng tư liên tịch số 01/2015/TTLT- VPCP-BNV, thì Văn phịng UBND tỉnh có lãnh đạo Văn phịng (Chánh Văn phịng và 03 Phó Chánh Văn phịng) và các phịng chun mơn, trong đó có Phịng Kinh tế - trực tiếp giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý nhà nước về QHXD.

Ngồi ra, Luật 2015 (Khoản 8, Điều 21) cịn quy định việc phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh cho UBND cấp huyện và các cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND tỉnh trong công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực QHXD nói riêng.

Tiểu kết chƣơng 1

Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận, pháp lý về quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng của chương 1 luận văn, có thể rút ra một số kết luận sau:

1) Quy hoạch xây dựng đóng vai trò chủ chốt trong các chương trình đầu tư và xây dựng cũng như phát triển lâu dài, tạo cơ sở pháp lý để nhà đầu tư, các tổ chức kinh tế, xã hội và cơng dân nắm vững để từ đó có thể triển khai các hoạt động xây dựng của mình, và là cơ sở để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đầu tư xây dựng tại địa phương.

2) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch sử dụng đất và chương trình phát triển đơ thị vừa là căn cứ, vừa là nguồn dữ liệu quan trọng cấu thành nội dung của các đồ án quy hoạch xây dựng.

3) Nội dung quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng được quy định khá chi tiết và đầy đủ tại Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Luật Xây dựng năm 2014, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành, bao gồm các nội dung chủ yếu như: ban hành và tổ chức triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền; tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và quản lý quy hoạch xây dựng; tổ chức kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm quy định về quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn.

4) Quá trình quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng là một q trình liên tục, thơng suốt, từ bước lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đến triển khai thực thi, quản lý quy hoạch; do đó, địi hỏi tất cả các bước của quá trình quản lý phải được thực hiện đồng bộ và có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.

5) Thẩm quyền và tổ chức bộ máy thực hiện thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh trong hoạt động quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng là nội dung rất quan trọng, góp phần đảm bảo cho công tác quy hoạch xây dựng được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục và đạt hiệu quả như mong muốn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG NHÂN DÂN TỈNH VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

2.1. Khái quát thực trạng quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh

Nhìn chung, trong năm 2015 cơng tác lập QHXD đã được UBND các tỉnh tập trung thực hiện, các đồ án quy hoạch đã thể hiện tư duy đổi mới và tầm nhìn dài hạn, tỷ lệ phủ kín quy hoạch tăng lên đáng kể, chất lượng đồ án quy hoạch từng bước được cải thiện. Cụ thể, đến cuối năm 2015 tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung đơ thị của cả nước đạt 100% (năm 2010 là 93%), QHPK đạt 72% (tăng 2% so với năm 2014, tăng 27% so với năm 2010), QHCT đạt 33% (tăng 3% so với năm 2014, tăng 13% so với năm 2010), QHXD nông thôn đạt 98,2% (tăng 3,3% so với năm 2014, tăng 71,8% so với năm 2010). Ngoài ra, cả nước hiện có khoảng 787 đơ thị41

, trong đó có 02 đơ thị đặc biệt và 04 đơ thị loại I (gồm các thành phố Vũng Tàu, Nha Trang, Thái Nguyên và Đà Nẵng) đã ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị trên địa bàn; 11 đô thị loại I khác đang xây dựng Quy chế và 275 đô thị (từ loại II đến loại V) đang triển khai lập Quy chế (trong đó 90 đơ thị đã ban hành và 185 đô thị đang triển khai lập)42

.

Bên cạnh những mặt đạt được nêu trên, thì cơng tác quản lý nhà nước về QHXD cũng có những bất cập, hạn chế như: nguồn vốn bố trí cho cơng tác QHXD còn rất hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước; việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung đô thị chậm được thực hiện; nhiều đồ án chậm được ban hành quy chế quản lý quy hoạch và kiến trúc đơ thị; nhiều đơ thị chưa được lập chương trình phát triển đơ thị, vv…43

.

41 Gồm: 02 đô thị đặc biệt (thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh), 15 đơ thị loại I trong đó có 03 đô thị loại I trực thuộc Trung ương (Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ), 25 đơ thị loại II, 42 đô thị loại II, 75 đô đô thị loại I trực thuộc Trung ương (Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ), 25 đơ thị loại II, 42 đô thị loại II, 75 đô thị loại IV và 628 đô thị loại V.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 38 - 41)