Bộ Xây dựng (2015), Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 42/2009/NĐ-CP,

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 49 - 50)

http://moc.gov.vn/web/guest/du- thao1?p_p_id=vlegaldraftview_INSTANCE_at1M&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view &p_p_col_id=column- 2&p_p_col_count=1&_vlegaldraftview_INSTANCE_at1M_struts_action=%2Fvlegaldraftview%2Fview&_v legaldraftview_INSTANCE_at1M_draftId=266569&_vlegaldraftview_INSTANCE_at1M_status=Expired, ngày 19/8/2015.

69 Hiện nay, Khoản 2 và Khoản 3, Điều 3 của Thông tư số 12/2014/TT-BXD quy định: Căn cứ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh hoặc quy hoạch chung đô thị được phê duyệt, UBND cấp tỉnh chỉ đạo tổ chức lập, thẩm xây dựng vùng tỉnh hoặc quy hoạch chung đô thị được phê duyệt, UBND cấp tỉnh chỉ đạo tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt Chương trình phát triển đơ thị (tồn tỉnh hoặc từng đơ thị) phù hợp với nội dung và khung thời gian quy hoạch xây dựng vùng tỉnh hoặc quy hoạch chung đô thị.

2.2.3.1. Những việc làm được

Nhìn chung, cơng tác lập QHXD được UBND các tỉnh quan tâm thực hiện, các đồ án quy hoạch đã thể hiện tư duy đổi mới và tầm nhìn dài hạn, chất lượng đồ án quy hoạch từng bước được cải thiện, đáp ứng được phần lớn nhu cầu đầu tư, xây dựng trên địa bàn, cuộc sống người dân đô thị, nông thôn từng bước được nâng cao. Đến cuối năm 2015, tỷ lệ trung bình của cả nước về phủ kín quy hoạch chung đô thị đạt 100%, QHPK đạt 72%, QHCT đạt 33%, QHXD nông thôn đạt 98,2%; tỷ lệ này ở một số địa phương hiện nay cũng tăng lên đáng kể70, cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương. Ngoài ra, các đồ án quy hoạch cũng được các địa phương tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt theo đúng trình tự, thủ tục quy định; đơn cử, đến cuối năm 2015, UBND tỉnh Long An đã tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt 225 đồ án quy hoạch thuộc thẩm quyền71.

2.2.3.2. Những hạn chế, vướng mắc và giải pháp hoàn thiện

Bên cạnh những mặt đạt được nêu trên, công tác lập, thẩm định, phê duyệt QHXD tại các tỉnh còn một số hạn chế như sau:

Hạn chế thứ nhất, tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết

ở một số nơi còn thấp, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của địa phương.

Như đã trình bày ở mục 1.1.1 nêu trên, quy hoạch xây dựng (đặc biệt là QHPK72 và QHCT) là cơ sở để kế hoạch hóa đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn. Do đó, việc phủ kín QHPK và QHCT vừa là yêu cầu, vừa là cơ sở pháp lý để các cấp chính quyền quản lý theo quy hoạch, trong đó có cơng tác thỏa thuận địa điểm đầu tư và cấp giấy phép xây dựng, đảm bảo hoạt động đầu tư, xây dựng của các tổ chức, cá nhân được đáp ứng kịp thời73, đảm bảo trật tự và mỹ quan đô thị.

70

Xem phụ lục 3.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 49 - 50)