Và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 của ngành Xây dựng ngày 16 tháng 01 năm 2015, tr.5.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 47 - 48)

1397/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2014 của UBND tỉnh Hậu Giang); thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang (Quyết định số 1228/QĐ-UBND ngày 15 tháng 5 năm 2015 của UBND tỉnh Tiền Giang),… Hạn chế trên đã làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển của đồ án QHXD được phê duyệt, trong đó có chỉ tiêu về tỷ lệ đơ thị hóa65

. Nguyên nhân chủ yếu của hạn chế trên là do:

- Thứ nhất, Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009

Chính phủ về phân loại đô thị không quy định rõ trách nhiệm chỉ đạo tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt Chương trình phát triển đơ thị (tồn tỉnh và từng đô thị) sau khi QHXD vùng tỉnh, quy hoạch chung đơ thị được phê duyệt66

. Từ đó, các địa phương chưa nhận thức được đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc chỉ đạo lập và phê duyệt Chương trình đúng hạn67

.

- Thứ hai, UBND các tỉnh không ban hành kế hoạch tổ chức lập và phê

duyệt Chương trình phát triển đơ thị (tồn tỉnh và từng đơ thị) trên địa bàn để triển khai thực hiện. Sự thiếu quan tâm của lãnh đạo UBND và các cơ quan chuyên môn về QHXD và QHĐT trên địa bàn đã dẫn đến tình trạng nhiều đồ án quy hoạch chung đô thị đến nay vẫn chưa được ban hành Chương trình phát triển đơ thị từng đơ thị, mặc dù Thơng tư số 12/2014/TT-BXD đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2014 (hơn 19 tháng).

Từ phân tích trên cho thấy, để khắc phục tình trạng chậm ban hành chương trình phát triển đơ thị (tồn tỉnh và từng đơ thị) tại một số địa phương, thì Chính phủ và UBND các tỉnh cần quan tâm thực hiện các công việc sau:

65 Ví dụ: Chương trình phát triển đơ thị tỉnh Bình Dương được ban hành rất sớm (tháng 6/2010) nên tỷ lệ đơ thị hóa tồn tỉnh đến năm 2015 đã đạt 76,9% (tăng 11,9% so với năm 2011 và cao hơn 1,9% so với mục đơ thị hóa toàn tỉnh đến năm 2015 đã đạt 76,9% (tăng 11,9% so với năm 2011 và cao hơn 1,9% so với mục tiêu đề ra đến cuối năm 2020 theo đồ án QHXD vùng tỉnh - 75%). Ngược lại, do chậm ban hành Chương trình phát triển đơ thị tồn tỉnh nên tỷ lệ đơ thị hóa tồn tỉnh Bình Phước đến nay mới đạt 20% (thấp hơn tỷ lệ trung bình cả nước - 35,7%); do đó, đến cuối năm 2020 khó đạt được tỷ lệ 34-35% theo đồ án QHXD vùng tỉnh Bình Phước đã đề ra.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch xây dựng (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)