Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận
2.1.3.7 Thu nhập lãi/Chi phí lãi (lần)
Chỉ tiêu này cho thấy số tiền thu được so với chi phí đã bỏ ra cho hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt
2.1.3.8 Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số này phản ánh một đồng kinh doanh mang lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho Ngân hàng. Tỉ số này phản ánh năng lực quản trị cuả ngân hàng về sử dụng tài chính và những nguồn vốn thực sự đem lại lợi nhuận. Do đó, hệ số này càng cao thì càng tốt.
Lợi nhuận ròng
ROA = * 100% Tổng tài sản
2.1.3.9 Hệ số doanh lợi (ROS)
Là chỉ tiêu phản ánh năng lực và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận ròng trong 1 đồng thu nhập. Nói cách khác, nó cho biết trong 100 đồng thu nhập thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Thông thường, ROS càng cao càng tốt. (phản ánh một cách tổng quát nhất khả năng sinh lời của 1 đồng vốn đầu tư [của ngân hàng và các chủ nợ khác] cũng như năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng)
Lợi nhuận ròng
ROS = * 100% Tổng thu nhập
2.1.3.10 Tổng chi phí/Tổng thu nhập
Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu được. Đây cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thông thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đang có nguy cơ phá sản trong tương lai.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài được thực hiện theo phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các biểu bảng, báo cáo hàng năm từ phịng kế tốn của chi nhánh và từ các bảng, báo cáo hàng năm của Hội sở.
+ Bảng cáo bạch 2010.
Tổng hợp các thông tin từ sách báo, tạp chí, bản tin nội bộ ngân hàng, những tư liệu tín dụng tại ngân hàng và những thơng tin, số liệu thu thập được từ việc tiếp xúc trực tiếp và tham khảo ý kiến của các cơ chú, anh chị ở các phịng ban tại Ngân hàng.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
a) Phương pháp so sánh
So sánh bằng số tuyệt đối: là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lượng của sự kiện. Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
X = X1 – X0 X0: chỉ tiêu năm trước
X1: chỉ tiêu năm sau
X: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động, từ đó để ra biện pháp khắc phục.
So sánh bằng số tương đối: là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần hoặc phần trăm phản ánh tình hình của sự kiện, khi số tuyệt đối khơng thể nói lên được. Phương pháp so sánh bằng số tương đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tốc độ tăng trưởng của chỉ số cần phân tích. X = 1 0 0 X X X *100% X0: chỉ tiêu năm trước
X1: chỉ tiêu năm sau
X: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
b) Sử dụng một chỉ tiêu tài chính để đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Ngân hàng Á Châu-Hội sở 3.1.1 Ngân hàng Á Châu-Hội sở
Bối cảnh thành lập
Pháp lệnh về NHNN và Pháp lệnh về NHTM, HTX tín dụng và cơng ty tài chính được ban hàng vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dưng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 553/GP-UB do Uỷ ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993, Ngày 04/06/1993, ACB chính thức hoạt động.
Tên gọi : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Trụ sở chính : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : (84.8) 929 0999
Website : www.acb.com.vn Mã số thuế : 0301452948 Logo:
ACB: là chữ viết tắt của Asia Commerial Bank. Ngồi ra, ACB cịn là chữ
viết tắt của ba từ: Attitude (Thái độ), Capability (Năng lực) và Behaviour (Hành vi) Thái độ: nhân viên ACB ln có thái độ tơn trọng khách hàng, lắng nghe khách hàng, xem khách hàng là đối tác trong quan hệ, là mối quan hệ lợi ích hỗ tương.
Năng lực: ACB cung ứng đầy đủ nguồn lực vật chất, tài chính và nhân sự để đảm bảo quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ và các tiện nghi giao dịch được thuận lợi và an toàn.
Hành vi: Nhân viên ACB luôn ứng xử lịch thiệp, thân thiện và đúng mực với mọi đối tượng khách hàng.
Mạng lưới kênh phân phối
Gồm 283 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc:
Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 30 chi nhánh và 103 phòng giao dịch. Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hưng n, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc): 15 chi nhánh và 59 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Đà Nẵng, Daklak, Gia Lai, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Hội An, Huế, Nghệ An, Lâm Đồng): 11 chi nhánh và 23 phòng giao dịch Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau): 8 chi nhánh, 12 phòng giao dịch.
Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu): 4 chi nhánh và 20 phòng giao dịch.
Trên 1.800 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang hoạt động
1003 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union Các cột mốc đáng nhớ
04/06/1993: ACB chính thức đi vào hoạt động.
27/04/1996: ACB là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín
dụng quốc tế ACB-MasterCard.
Năm 1997:
_15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa.
_Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Công tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng đã được bắt đầu
năm. Thơng qua chương trình đào tạo này, các nhân viên ACB nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu điều chỉnh trong điều kiện Việt Nam để áp dụng trong thực tiễn hoạt động ngân hàng.
_Thành lập Hội đồng ALCO : đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý và giảm sát các loại rủi ro hiện hữu, đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả của ACB.
Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin
ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung.
Năm 2000: ACB, sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đa thực hiện tái cấu
trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000 (2000 – 2004). Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm có Khối Khách hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp, và Khối Ngân quỹ. Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối Cơng nghệ thông tin, Khối Giám sát điều hành, Khối Phát triển kinh doanh, Khối Quản trị nguồn lực và một số phòng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở giao dịch (TP. HCM). Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xun suốt tồn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro.
Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000 và được công nhận đạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội Sở.
Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ
triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phần (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với nền cơng nghệ lõi hiện nay, và (iii) lắp đặt hệ thống máy ATM.
04/07/2006, nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” do tạp chí tài
chính có uy tín trên thế giới Euromoney trao tặng.
21/11/2006, cổ phiếu ACB chính thức giao dịch tại Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán Hà Nội.
Năm 2007, ACB mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập mới 31 chi nhánh và
phịng giao dịch, thành lập cơng ty Cho thuê tài chính ACB, hợp tác với các đối tác như Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ thống ngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft về việc phát hành cổ phiếu. ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được hơn 1.800 tỷ đồng.
Năm 2008, ACB thành lập mới 75 chi nhánh và phòng giao dịch, hợp tác với
American Express về séc du lịch, triển khai dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ JCB. ACB tăng vốn điều lệ lên 6.355.812.780 đồng. ACB đạt danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” lần thứ 3 do tạp chí Euromoney trao tặng tại HongKong.
Năm 2009, ACB hồn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực,
tái cấu trúc hệ thống kênh phân phối, xây dựng mơ hình chi nhánh theo định hướng bán hàng. Hệ thống chấm điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp cũng đã hoàn thành và áp dụng chính thức. Hệ thống bàn trợ giúp (help desk) bắt đầu được triển khai. Lần đầu tiên tại Việt Nam, chỉ có ACB nhận được 6 giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” do 6 tạp chí tài chính ngân hàng danh tiếng quốc tế bình chọn.
Trong năm 2010, ACB nhận giải thưởng “Ngân hàng vững mạnh nhất Việt
Nam 2010” và “Lãnh đạo Ngân hàng xuất sắc nhất Việt Nam 2010” cho ông Lý Xuân Hải-Tổng giám đốc ACB, do tạp chí The Asian Banker trao tặng.
Với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn, chính xác trong đầu tư công nghệ và nguồn nhân lực, nhạy bén trong điều hành và tinh thần đoàn kết nội bộ, trong điều kiện ngành ngân hàng có những bước phát triển mạnh mẽ và môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, ACB đa có những bước phát triển nhanh, ổn định, an toàn và hiệu quả. Vốn điều lệ của ACB ban đầu là 20 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2010 đã đạt gần 9.377 tỷ đồng, tăng gần 468 lần so với ngày thành lập.
ACB với hơn 250 sản phẩm dịch vụ được khách hàng đánh giá là một trong các ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú nhất, dựa trên nền công nghệ thông tin hiện đại. ACB vừa tăng trưởng nhanh vừa thực hiện quản lý rủi ro hiệu quả.
Trong môi trường kinh doanh nhiều khó khăn thử thách, ACB ln giữ vững vị thế của một ngân hàng bán lẻ hàng đầu.
Sự hồn hảo là điều ACB ln nhắm đến: ACB hướng tới là nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính hồn hảo cho khách hàng, danh mục đầu tư hồn hảo của cổ đơng, nơi tạo dựng nghề nghiệp hoàn hảo cho nhân viên, là một thành viên hoàn hảo của cộng đồng xã hội. “Sự hoàn hảo” là ước muốn mà mọi hoạt động của ACB luôn nhằm thực hiện
3.1.2 Ngân hàng Á Châu-Chi nhánh Cần Thơ
Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ (viết tắt là ACB Cần Thơ) được thành lập theo chấp thuận của NHNN Việt Nam và Giấy phép thành lập số 52/QĐ- UBT của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cần Thơ cho phép đặt chi nhánh. ACB Cần Thơ chính thức khai trương và đi vào hoạt động ngày 27/03/1996.
Trụ sở ACB Cần Thơ hiện nay đặt tại trung tâm thành phố Cần Thơ, số 14-16 đại lộ Hồ Bình, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.
Điện thoại: (0710) 3.825.610 – 3.825628 – 3.916.817. Fax: (0710) 3.825.641.
Phương châm hoạt động : luôn hướng đến sự hoàn thiện, tạo dựng giá trị cao nhất cho khách hàng. Với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, thái độ ân cần, niềm nở
chu đáo của các cán bộ nhân viên ngân hàng, luôn tạo được sự tin tưởng cho mọi khách hàng.
Qua 14 năm hoạt động, ACB Cần Thơ đã góp phần hết sức to lớn cho sự phát triển của thành phố Cần Thơ nói riêng và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nói chung. ACB Cần Thơ đã trở thành một đối tác tin cậy của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn.
Đến 31/12/2010, ACB Cần Thơ là Ngân hàng TMCP được xếp loại mạnh, xếp thứ 2 về vốn huy động và thứ 5 về dư nợ cho vay trên 30 chi nhánh Ngân hàng TMCP trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 3.2.1 Sơ đồ tổ chức BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG HỖ TRỢ & NGHIỆP VỤ PHÒNG GIAO DỊCH & NGÂN QUỸ BỘ PHẬN XỬ LÝ NỢ BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH – KẾ TỐN BỘ PHẬN TÍN DỤNG CÁ NHÂN BỘ PHẬN HỖ TRỢ TÍN DỤNG BỘ PHẬN GIAO DỊCH BỘ PHẬN PFC BỘ PHẬN PHÁP LÝ CHỨNG TỪ BỘ PHẬN NGÂN QUỸ
3.2.2 Chức năng 3.2.2.1 Giám đốc
- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của đơn vị.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phịng ban.
- Có quyền đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật hay nâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trưởng và kiểm sốt trưởng.
- Thực hiện các cơng việc khác theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị / Tổng giám đốc.
3.2.2.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp
- Duy trì khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới.
- Chào bán các sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, bán chéo các sản phẩm khách hàng doanh nghiệp.
- Hướng dẫn và tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm khách hàng doanh nghiệp.
- Cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống quản lý khách hàng.
- Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp trong phạm vi được phân công và thông báo kết quả cho khách hàng doanh nghiệp.
- Chăm sóc khách hàng/ cơ cấu nợ/ tái đánh giá khoản vay, tình hình kinh doanh, theo dõi nợ vay.
- Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.
3.2.2.3 Phịng khách hàng cá nhân: gồm bộ phận tín dụng cá nhân và bộ phận PFC
- Bộ phận tín dụng cá nhân: thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng theo quy trình thẩm định.
- Bộ phận PFC: quản lý và thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách hàng cá nhân; tìm kiếm nguồn khách hàng mới.
3.2.2.4 Phòng hỗ trợ & nghiệp vụ: bao gồm bộ phận hỗ trợ tín dụng và bộ